Kể chuyện: Vì muôn dân

Câu 1 Trắc nghiệm

Trước khi mất, cha của Trần Quốc Tuấn trăng trối điều gì?

Vì muôn dân

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối: “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta.Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho vời Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

- Hôm nay, thật mau mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng kìm nỗi xúc động, đùa lại:

- Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích giữa hai bên được cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

- Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này, chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thùy, cắt cử các tướng…., đoạn ông nhấn mạnh:

- Nên triệu gấp các bô lão về kinh để cùng luận bàn. Có sức mạnh nào bằng sức của trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bộ lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà Trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

- Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

- Ta nên hòa hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô của muôn người:

- Nên đánh!

- Sát Thát!

5. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hòa thuận… quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”

Trước khi mất, cha của Trần Quốc Tuấn trăng trối rằng: “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”
Đáp án đúng: B.

Câu 2 Trắc nghiệm

Trước lời trăng trối của cha, Trần Quốc Tuấn có thái độ như thế nào?

 

Vì muôn dân

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối: “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta.Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho vời Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

- Hôm nay, thật mau mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng kìm nỗi xúc động, đùa lại:

- Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích giữa hai bên được cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

- Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này, chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thùy, cắt cử các tướng…., đoạn ông nhấn mạnh:

- Nên triệu gấp các bô lão về kinh để cùng luận bàn. Có sức mạnh nào bằng sức của trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bộ lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà Trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

- Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

- Ta nên hòa hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô của muôn người:

- Nên đánh!

- Sát Thát!

5. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hòa thuận… quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Thương cha, Trần Quốc Tuấn gật đầu để cha yên lòng nhưng ông không cho điều đó là phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Thương cha, Trần Quốc Tuấn gật đầu để cha yên lòng nhưng ông không cho điều đó là phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Thương cha, Trần Quốc Tuấn gật đầu để cha yên lòng nhưng ông không cho điều đó là phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

Trước lời trăng trối của cha, Trần Quốc Tuấn có thái độ:
Thương cha, Trần Quốc Tuấn gật đầu để cha yên lòng nhưng ông không cho điều đó là phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.
Đáp án đúng: C.

Câu 3 Trắc nghiệm

Trước tình hình giặc Nguyên sang xâm lược, Trần Quốc Tuấn đã làm những gì để hóa giải mối hiềm khích?

Vì muôn dân

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối: “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta.Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho vời Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

- Hôm nay, thật mau mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng kìm nỗi xúc động, đùa lại:

- Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích giữa hai bên được cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

- Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này, chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thùy, cắt cử các tướng…., đoạn ông nhấn mạnh:

- Nên triệu gấp các bô lão về kinh để cùng luận bàn. Có sức mạnh nào bằng sức của trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bộ lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà Trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

- Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

- Ta nên hòa hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô của muôn người:

- Nên đánh!

- Sát Thát!

5. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hòa thuận… quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Trần Quang Khải cùng bàn kế đánh giặc.

Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được đắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Trần Quang Khải cùng bàn kế đánh giặc.

Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được đắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Trần Quang Khải cùng bàn kế đánh giặc.

Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được đắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải.

Trần Quang Khải vốn là con trai của Trần Thái Tông. Trần Thái Tông cùng với cha của Trần Quốc Tuấn là An Sinh Vương Trần Liễu trước đây vốn có tị hiềm. Để có thể một lòng chống giặc Nguyên hung hãn sang xâm lược, việc đầu tiên là phải hóa giải được mối hiềm khích trong gia tộc, đó là việc đầu tiên mà Trần Quốc Tuấn nghĩ đến và đã làm:
- Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Trần Quang Khải cùng bàn kế đánh giặc.
- Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được đắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải.

Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 1, 3

Câu 4 Trắc nghiệm

Trước băn khoăn của vua nhà Trần về việc giặc Nguyên sang đánh nước ta lần này vừa mạnh lại vừa hung hãn, Trần Hưng Đạo đã nhấn mạnh điều gì với vua?

Vì muôn dân

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối: “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta.Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho vời Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

- Hôm nay, thật mau mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng kìm nỗi xúc động, đùa lại:

- Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích giữa hai bên được cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

- Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này, chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thùy, cắt cử các tướng…., đoạn ông nhấn mạnh:

- Nên triệu gấp các bô lão về kinh để cùng luận bàn. Có sức mạnh nào bằng sức của trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bộ lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà Trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

- Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

- Ta nên hòa hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô của muôn người:

- Nên đánh!

- Sát Thát!

4. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hòa thuận… quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh đến mấy cũng phải tan.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh đến mấy cũng phải tan.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh đến mấy cũng phải tan.

Trong cuộc họp với vua Trần và Trần Quang Khải, Trần Quốc Tuấn trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thùy, cắt cử các tướng,… đoạn ông nhấn mạnh:
- Nên triệu gấp bô lão cả nước về kinh để cùng bàn luận. Có sức mạnh nào mạnh bằng sức mạnh trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia dẫu mạnh đến mấy cũng phải tan!

Đáp án đúng: B.

Câu 5 Trắc nghiệm

Sát Thát là chữ mà sau này các tướng sĩ của chúng ta đều thích lên cánh tay mình để bày tỏ lòng căm hận, ý chí quyết tâm đánh thắng giặc Nguyên. Sát Thát có nghĩa là đứng cạnh bên nhau, sát cánh bên nhau để tiêu diệt giặc Nguyên. Đúng hay sai?

Vì muôn dân

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối: “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta.Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho vời Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

- Hôm nay, thật mau mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng kìm nỗi xúc động, đùa lại:

- Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích giữa hai bên được cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

- Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này, chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thùy, cắt cử các tướng…., đoạn ông nhấn mạnh:

- Nên triệu gấp các bô lão về kinh để cùng luận bàn. Có sức mạnh nào bằng sức của trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bộ lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà Trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

- Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

- Ta nên hòa hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô của muôn người:

- Nên đánh!

- Sát Thát!

4. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hòa thuận… quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Sát Thát là chữ mà sau này các tướng sĩ của chúng ta đều thích lên cánh tay mình để bày tỏ lòng căm hận, ý chí quyết tâm đánh thắng giặc Nguyên. Sát có nghĩa là giết, giết chết; Thát là chỉ giặc Nguyên nên Sát Thát có nghĩa là giết giặc Nguyên.

Đáp án đúng: A. Đúng

Câu 6 Trắc nghiệm

Ý nghĩa câu chuyện Vì muôn dân?

Vì muôn dân

1. Năm 1235, khi Trần Quốc Tuấn mới 5, 6 tuổi, cha ông là Trần Liễu có chuyện tị hiềm với vua Trần Thái Tông. Năm 1251, Trần Liễu lâm bệnh nặng, trước khi mất có trăng trối: “Con hãy vì cha mà lấy thiên hạ. Nếu không, nơi chín suối, cha không thể nhắm mắt!”. Biết cha không quên hận cũ, thương cha, Quốc Tuấn đành gật đầu để cha yên lòng, nhưng ông không cho đó là điều phải và luôn tìm cách hòa giải mối hiềm khích trong gia tộc.

2. Cuối năm 1284, nhà Nguyên lại kéo hàng chục vạn quân sang xâm chiếm nước ta.Thế giặc mạnh như chẻ tre. Vua Trần Nhân Tông (cháu Trần Thái Tông) cho vời Hưng Đạo về kinh. Vừa từ Vạn Kiếp về tới Thăng Long, đậu thuyền ở bến Đông, ông sai mời Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (con vua Trần Thái Tông) đến cùng bàn kế đánh giặc. Biết Quang Khải ngại tắm, ông sai nấu sẵn nước thơm và xin được tắm giùm. Ông tự tay cởi áo cho Quang Khải, dội nước thơm cho Quang Khải và thân mật đùa:

- Hôm nay, thật mau mắn, tôi được tắm hầu Thái sư.

Quang Khải cũng kìm nỗi xúc động, đùa lại:

- Tôi mới thật có may mắn vì được Quốc công Tiết chế tắm cho.

Trước tấm lòng chân tình của cả hai người, mối hiềm khích giữa hai bên được cởi bỏ.

3. Hôm sau, hai người vào cung. Vua đã chờ sẵn để bàn việc nước.

Nhà vua băn khoăn:

- Lần trước, giặc Nguyên đã bị ta đánh bại. Nhưng lần này, chúng đông và mạnh hơn trước bội phần. Các khanh xem có kế gì để giữ yên xã tắc?

Hưng Đạo trình bày kĩ mọi việc, từ trấn giữ biên thùy, cắt cử các tướng…., đoạn ông nhấn mạnh:

- Nên triệu gấp các bô lão về kinh để cùng luận bàn. Có sức mạnh nào bằng sức của trăm họ! Anh em hòa thuận, trên dưới một lòng thì giặc kia mạnh mấy cũng phải tan!

Vua y lời.

Một sáng đầu xuân năm 1285, bộ lão từ mọi miền đất nước tụ hội về điện Diên Hồng. Vua quan nhà Trần tề tựu đông đủ. Vua ướm hỏi:

- Nhà Nguyên sai sứ giả mang thư sang, xin mượn đường để đánh Chăm-pa. Ý các khanh thế nào?

Hưng Đạo tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước!

Cả điện đồng thanh:

- Không cho giặc mượn đường!

Vua hỏi tiếp:

- Ta nên hòa hay nên đánh?

Điện Diên Hồng như rung lên bởi những tiếng hô của muôn người:

- Nên đánh!

- Sát Thát!

4. Nhờ trên dưới đồng lòng, vua tôi hòa thuận… quân dân ta đã đánh tan giặc Nguyên, giữ vững độc lập dân tộc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Đồng thời ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết, muôn người như một.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Đồng thời ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết, muôn người như một.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Đồng thời ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết, muôn người như một.

Ý nghĩa câu chuyện Vì muôn dân:
Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Đồng thời ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết, muôn người như một.

Đáp án đúng: B