Luyện từ và câu: Luyện tập về liên kết câu (Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, bằng cách thay thế từ ngữ hoặc bằng từ nối)

Câu 1 Tự luận

Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau:

- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải có 

chặt chẽ với nhau.


- Để liên kết một câu đứng trước nó, ta có thể 

trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở các câu đứng trước.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải có 

chặt chẽ với nhau.


- Để liên kết một câu đứng trước nó, ta có thể 

trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở các câu đứng trước.

Các từ còn thiếu cần điền vào chỗ trống đó là: liên kết, lặp lại.
Đáp án đúng:
- Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải có liên kết chặt chẽ với nhau.
- Để liên kết một câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở các câu đứng trước.

Câu 2 Trắc nghiệm

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:

     "Dọc theo bờ Vinh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồn ướt át như cánh chim trong mưa. (……..) lưới mui bằng. (……..) giã đôi mui cong. (……..) khu Bốn buồm hình chữ nhật. (……..) Vạn Ninh buồm cánh én. (……..) nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ."

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Thuyền

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Thuyền

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Thuyền

Bởi vì sau dấu (…..) ta nhận thấy sự vật cần điền có đặc điểm chung là đều nói về hình dáng mui, hình dáng buồm hoặc hình dáng của chúng. Hơn nữa trong câu giới thiệu mở đầu lại có nhắc tới đoàn thuyền đánh cá, bởi vậy từ còn thiếu cần điền vào chỗ trống là từ thuyền.

Đáp án đúng: D. Thuyền

Câu 3 Trắc nghiệm

Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?

"Dạo này, bé rất lười học. Việc học dường như chỉ khiến …….. cảm thấy mệt mỏi và áp lực mà không hề thoải mái và hứng thú gì cả."

Từ cần điền vào chỗ trống đó là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C.

Bởi vì câu thứ nhất đối tượng được nhắc đến là bé nên câu thứ 2 người bị tác động bởi việc học này phải là bé chứ không phải ai khác. Vậy nên từ cần điền vào chỗ trống là từ bé.

Đáp án đúng: C. bé

Câu 4 Trắc nghiệm

Con hãy tìm từ thích hợp để thay thế cho từ in đậm trong câu sau:

"Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu. Người chị Nhà Trò bự những phấn như mới lột."

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. chị ta

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. chị ta

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. chị ta

Chị Nhà Trò -->chị ta
Đáp án đúng:
"Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu. Người chị ta bự những phấn như mới lột."

->> Chọn đáp án: D

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong đoạn văn sau người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng):

      "Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn thì còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương của mình lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết."

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trang nam nhi

Tráng sĩ

Người trai làng Phù Đổng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trang nam nhi

Tráng sĩ

Người trai làng Phù Đổng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trang nam nhi

Tráng sĩ

Người trai làng Phù Đổng

Các từ thay thế cùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) đó là: trang nam nhi, tráng sĩ, người trai làng Phù Đổng.

Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế trong câu là: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo một sự liên kết.

>>Vậy đánh dấu đúng vào các ô 2,3,5.

Câu 6 Tự luận

Mẩu chuyện vui dưới đây có một lỗi sai khi sử dụng từ để nối, con hãy tìm và chữa lại cho đúng?

-

Bố

ơi

,

bố

có 

thể

viết

trong

bóng

tối

được

không

?


-

Bố

viết

được

.


-

Nhưng

bố

hãy

tắt

đèn

đi

vào

sổ

liên

lạc

cho

con

.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

-

Bố

ơi

,

bố

có 

thể

viết

trong

bóng

tối

được

không

?


-

Bố

viết

được

.


-

Nhưng

bố

hãy

tắt

đèn

đi

vào

sổ

liên

lạc

cho

con

.

Từ nhưng dùng để nối hai vế có quan hệ đối lập với nhau nhưng ở đây vế sau của cậu bé so với câu trên nói về việc bố có thể viết được trong bóng tối hay không thì lại mang nghĩa là kết quả. Bởi vậy quan hệ từ Nhưng phải thay bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì…

Đáp án đúng

Nhưng -> vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì…

Câu 7 Trắc nghiệm

Tìm từ có tác dụng nối các câu trong đoạn văn:

"Lựa chọn trở thành một bác sĩ, một giáo viên, hoặc một họa sĩ là quyết định của con. Vì vậy, ngay từ bây giờ con phải suy nghĩ cho thật kĩ, bố mẹ có thể cho con ý kiến nếu con muốn. "

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Từ “Vì vậy”

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Từ “Vì vậy”

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Từ “Vì vậy”

Từ vì vậy là từ để nối câu 1 và câu 2 trong đoạn văn.

Đáp án đúng: B. Từ “Vì vậy”

"Lựa chọn trở thành một bác sĩ, một giáo viên, hoặc một họa sĩ là quyết định của con. Vì vậy, ngay từ bây giờ con phải suy nghĩ cho thật kĩ, bố mẹ có thể cho con ý kiến nếu con muốn. "

Câu 8 Trắc nghiệm

Đâu là từ để nối các câu trong đoạn văn sau:

"(1) Anh có thể giúp em làm bài tập này. (2) Nhưng em phải nghĩ tới sau này chứ không thể bài tập nào anh cũng làm cho em được. (3) Vậy nên, em phải chú ý nghe anh giảng bài để sau này gặp bài toán tương tự em sẽ biết áp dụng."

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Từ nhưng ở câu (2)

Từ Vậy nên ở câu (3)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Từ nhưng ở câu (2)

Từ Vậy nên ở câu (3)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Từ nhưng ở câu (2)

Từ Vậy nên ở câu (3)

Các từ có tác dụng nối các câu trong đoạn văn đó  là:

Nhưng nối câu 1 với câu 2

Vậy nên nối câu 2 với câu 3