Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm - Đề số 5
Đọc câu văn sau: “Từ những chiếc vỏ lon, họ đã làm thành những đồ chơi rất đẹp.”
Con hãy lựa chọn một nhận đúng nhất về câu văn trên:
B. Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi “làm gì”
B. Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi “làm gì”
B. Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi “làm gì”
- Trạng ngữ “Từ những chiếc vỏ lon” là trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Chủ ngữ là “họ”
- Vị ngữ “đã làm thành những đồ chơi rất đẹp” trả lời cho câu hỏi “làm gì”
- Đây là một câu đơn.
Vậy nên đáp án đúng là: B. Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi “làm gì”
Trong câu sau, bộ phận nào là vị ngữ: “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân.”
D. đáp án khác
D. đáp án khác
D. đáp án khác
Cây gạo già / mỗi năm lại trở lại tuổi xuân.
CN TrN VN
Trạng ngữ trong câu trên là “mỗi năm” đây là trạng ngữ chỉ thời gian.
Chọn đáp án: D. đáp án khác
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:
“Trạng ngữ chỉ
thường mở đầu bằng các từ bằng, với và trả lời cho các câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?”
“Trạng ngữ chỉ
thường mở đầu bằng các từ bằng, với và trả lời cho các câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?”
“Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng các từ bằng, với và trả lời cho các câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?”
Câu “Vừa buồn lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng.” có chủ ngữ là:
B. Vừa buồn lại vừa vui
B. Vừa buồn lại vừa vui
B. Vừa buồn lại vừa vui
Vừa buồn lại vừa vui / mới thực là nỗi niềm hoa phượng.
CN VN
Chọn đáp án: B. Vừa buồn lại vừa vui
Từ nào sau đây viết đúng chính tả:
Tròn trịa
Oi bức
Nương rẫy
Tròn trịa
Oi bức
Nương rẫy
Tròn trịa
Oi bức
Nương rẫy
Những từ viết đúng chính tả đó là:
- Tròn trịa
- Oi bức
- Nương rẫy
Sửa lỗi một số từ viết sai lỗi chính tả: tròn chịa -> tròn trịa; bức dức -> bứt rứt, nương khô -> lương khô
Thành ngữ nào sau đây nói về tính trung thực:
C. Thẳng như ruột ngựa.
C. Thẳng như ruột ngựa.
C. Thẳng như ruột ngựa.
Giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ:
- Năng nhặt chặt bị: chăm chỉ, cố gắng, kiên trì thì sẽ có được kết quả tốt.
- Cây ngay không sợ chết đứng: Nói về lòng tự trọng
- Thẳng như ruột ngựa: Nói về tính trung thực.
Chọn đáp án: C. Thẳng như ruột ngựa.
Trong các từ sau, từ nào là từ láy:
D. Nhẹ nhàng
D. Nhẹ nhàng
D. Nhẹ nhàng
Hoàng hôn, cây cối là các từ ghép chỉ các sự vật, hiện tượng trong đời sống
Sang sông là một cụm từ chỉ hành động di chuyển qua sông
Từ láy cần tìm là từ: Nhẹ nhàng
Chọn đáp án: D. Nhẹ nhàng
Hai câu ca dao sau khuyên ta điều gì:
“Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.”
A. Khuyên ta cần kiên trì với mỗi việc mình đã làm thì nhất định sẽ thành công
A. Khuyên ta cần kiên trì với mỗi việc mình đã làm thì nhất định sẽ thành công
A. Khuyên ta cần kiên trì với mỗi việc mình đã làm thì nhất định sẽ thành công
Hai câu ca dao có ý khuyên chúng ta cần kiên trì trong bất kì việc gì mình đã quyết định, thì nhất định sẽ đạt được thành công.
Chọn đáp án: A. Khuyên ta cần kiên trì với mỗi việc mình đã làm thì nhất định sẽ thành công
Câu hỏi nào dưới đây là câu hỏi tự hỏi mình:
B. Mình đã gặp cậu ta ở đâu rồi thì phải?
B. Mình đã gặp cậu ta ở đâu rồi thì phải?
B. Mình đã gặp cậu ta ở đâu rồi thì phải?
Câu hỏi dùng để tự hỏi mình đó là:
B. Mình đã gặp cậu ta ở đâu rồi thì phải?
Câu tục ngữ sau có ý gì?
"Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu."
C. Nói lên hình thức thống nhất với nội dung
C. Nói lên hình thức thống nhất với nội dung
C. Nói lên hình thức thống nhất với nội dung
Từ nghĩa đen đã phân tích ở trên cho ta thấy được ý nghĩa của câu tục ngữ cho thấy mọi sự vật luôn có sự thống nhất về hình thức bên ngoài với nội dung bên trong.
Chọn đáp án: C. Nói lên hình thức thống nhất với nội dung