Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy)
Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:
Bày tỏ sự yêu thích của con trước cái áo mà bạn con đang mặc
C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!
C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!
C. Bạn mặc chiếc áo này đẹp đấy!
- Trước hết, xác định “bày tỏ sự yêu thích của em trước cái áo mà bạn em đang mặc” là thuộc một câu cảm thán
-> Dấu câu phải dùng là !
Đáp án đúng: C
Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp
Bày tỏ sự tò mò, thắc mắc trước một vấn đề mà con còn chưa được rõ
A. Cậu là Minh có phải không?
A. Cậu là Minh có phải không?
A. Cậu là Minh có phải không?
- Xác định “bày tỏ sự tò mò, thắc mắc trước một vấn đề mà con còn chưa được rõ” thì kiểu câu cần dùng là câu hỏi
-> Dấu câu cần dùng đến là dấu ?
Đáp án đúng: A
Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp
Thể hiện yêu cầu, nguyện vọng mong muốn bạn mình thực hiện
C. Trời nóng quá, mở cửa giúp tớ với!
C. Trời nóng quá, mở cửa giúp tớ với!
C. Trời nóng quá, mở cửa giúp tớ với!
- Xác định “thể hiện yêu cầu, nguyện vọng mong muốn bạn mình thực hiện” là kiểu câu cầu kiến
-> Dấu câu cần sử dụng là dấu !
Đáp án đúng: C
Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã bỏ quên một số dấu câu. Con hãy giúp bạn điền thêm các dấu câu vào chỗ trống:
Tỉ số chưa được mở
Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm
Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: - Nghĩa là sao
Hùng: - Vẫn đang hòa không – không
Nam: ? !
Tỉ số chưa được mở
Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm
Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: - Nghĩa là sao
Hùng: - Vẫn đang hòa không – không
Nam: ? !
- Câu 1: Là câu hỏi -> phải điền dấu hỏi chấm
- Câu 3: Là câu hỏi -> Phải điền dấu hỏi chấm
- Câu 4: Là câu kể ->Phải điền dấu chấm
Đáp án đúng:
Tỉ số chưa được mở
Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu được mấy điểm?
Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: - Nghĩa là sao?
Hùng: - Vẫn đang hòa không – không.
Nam: ? !
Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau đây:
Cô giáo viết lên bảng một câu ghép
“Mặc dù tên cướp rất hung hăng
gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8
Rồi cô hỏi
- Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu
Hùng nhanh nhảu
- Thưa cô
chủ ngữ đang nằm trong nhà giam ạ
Cô giáo viết lên bảng một câu ghép
“Mặc dù tên cướp rất hung hăng
gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8
Rồi cô hỏi
- Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu
Hùng nhanh nhảu
- Thưa cô
chủ ngữ đang nằm trong nhà giam ạ
- Câu 1: Cô giáo viết lên bảng một câu ghép ( ) : trình bày một sự việc -> câu kể -> đặt dấu hai chấm ( : )
- Câu 2: “Mặc dù tên cướp rất hung hăng ( ) gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8 ( )”
+Đặt giữa hung hăng và gian xảo ngăn cách giữa hai tính từ cùng cấp độ thì ta dùng dấu phẩy (,)
+Toàn bộ câu này là một câu kể nên kết thúc câu đặt dấu chấm (.)
- Câu 3: Rồi cô hỏi ( ) : Trình bày một sự việc -> câu kể -> đặt dấu hai chấm ( : )
- Câu 4: Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu ( ) : Hỏi một vấn đề -> câu hỏi
- Câu 5: Hùng nhanh nhảu ( ) : Kể một sự việc -> câu kể -> đặt dấu hai chấm ( : )
- Câu 6: Thưa cô ( ) chủ ngữ đang nằm trong nhà giam ạ ( )
+ Sau chữ thưa cô thì đặt dấu phẩy để ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính trong câu
+Kết thúc câu đặt dấu chấm than
Đáp án đúng
Cô giáo viết lên bảng một câu ghép ( : )
“Mặc dù tên cướp rất hung hăng ( , ) gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8 ( . )”
Rồi cô hỏi ( : )
- Em nào cho cô biết chủ ngữ của câu trên ở đâu ( ? )
Hùng nhanh nhảu ( : )
- Thưa cô ( , ) chủ ngữ đang nằm trong nhà giam ạ ( ! )
Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:
Nhờ em (hoặc anh, chị) lấy hộ quyển sách
C. Anh lấy giúp em quyển sách ở trên bàn kia với!
C. Anh lấy giúp em quyển sách ở trên bàn kia với!
C. Anh lấy giúp em quyển sách ở trên bàn kia với!
- Với nội dung “Nhờ em (hoặc anh, chị) lấy hộ quyển sách” thuộc về kiểu câu cầu khiến
-> câu cầu khiến
- Dấu câu cần chọn là dấu chấm than
Đáp án đúng: C
Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:
Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà
A. Bố ơi mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
A. Bố ơi mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
A. Bố ơi mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
- Xác định câu có nội dung “Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà” là kiểu câu hỏi
-> Dấu câu cần sử dụng là dấu hỏi chấm
Đáp án đúng: A. Bố ơi mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:
Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn
C. Bài văn của cậu hay thật đấy!
C. Bài văn của cậu hay thật đấy!
C. Bài văn của cậu hay thật đấy!
- Nội dung “Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn” thuộc kiểu câu cảm thán
-> Dấu câu cần sử dụng là dấu chấm cảm
Đáp án đúng: C
Với nội dung sau đây, con hãy đặt một dấu câu phù hợp:
"Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà con ao ước từ lâu"
C. Ôi, cái váy hồng đẹp quá mẹ ạ!
C. Ôi, cái váy hồng đẹp quá mẹ ạ!
C. Ôi, cái váy hồng đẹp quá mẹ ạ!
- Nội dung “Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà con ao ước từ lâu” là thuộc kiểu câu cảm thán
-> Dấu câu cần sử dụng là dấu chấm than
Đáp án đúng: C
Bấm chọn vào những dấu phẩy bị dùng sai trong các câu dưới đây:
a.
Lớp 5B
,
phụ trách văn nghệ
,
lớp 5C phụ trách đón tiếp đại biểu.
b.
Trên mặt nước
,
phẳng lặng như gương
,
những con chim đang bay lượn.
a.
Lớp 5B
,
phụ trách văn nghệ
,
lớp 5C phụ trách đón tiếp đại biểu.
b.
Trên mặt nước
,
phẳng lặng như gương
,
những con chim đang bay lượn.
a. Lớp 5B, phụ trách văn nghệ, lớp 5C phụ trách đón tiếp đại biểu.
-> Bỏ dấu phẩy ở phần ngăn cách giữa lớp 5B và phụ trách văn nghệ
b. Trên mặt nước, phẳng lặng như gương, những con chim đang bay lượn.
-> Bỏ dấu phẩy ở phần ngăn cách giữa trên mặt nước và phẳng lặng như gương
Bấm chọn vào những dấu phẩy đã bị đặt sai vị trí trong những câu sau:
a.
Trong lớp
,
các bạn
,
học sinh
đang chăm chú nghe cô giáo giảng.
b.
Lan là
,
một học sinh chăm ngoan
,
học giỏi.
a.
Trong lớp
,
các bạn
,
học sinh
đang chăm chú nghe cô giáo giảng.
b.
Lan là
,
một học sinh chăm ngoan
,
học giỏi.
a. Trong lớp, các bạn, học sinh đang chăm chú nghe cô giáo giảng.
-> Bỏ dấu phẩy ở phần ngăn cách giữa các bạn và học sinh
b. Lan là, một học sinh chăm ngoan, học giỏi.
-> Bỏ dấu phẩy ở phần ngăn cách giữa Lan là và một học sinh…
Câu sau đây thuộc kiểu câu nào:
Bạn có phải là học sinh trường này không?
A. Câu hỏi
A. Câu hỏi
A. Câu hỏi
Câu “Bạn có phải là học sinh trường này không?” là câu hỏi
Đáp án đúng: A. Câu hỏi
Câu sau đây thuộc kiểu câu nào
"Chiều nay, cậu tới sớm 10 phút nhé!"
C. Câu cầu khiến
C. Câu cầu khiến
C. Câu cầu khiến
Câu "Chiều nay, cậu tới sớm 10 phút nhé!" là kiểu câu cầu khiến
Đáp án đúng: C. Câu cầu khiến