Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

Câu 1 Trắc nghiệm

Đọc lại bài Cái gì quý nhất? và cho biết các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?

Cái gì quý nhất?

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?"

Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!"

Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!"

Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.

Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:

- Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

TRỊNH MẠNH

Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.

Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phân trái, lợi hại.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Các bạn tranh luận về vấn đề cái gì quý nhất?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Các bạn tranh luận về vấn đề cái gì quý nhất?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Các bạn tranh luận về vấn đề cái gì quý nhất?

Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề Cái gì quý nhất?

Chọn đáp án: B.

Câu 2 Trắc nghiệm

Đọc lại bài Cái gì quý nhất?và cho biết thầy giáo muốn thuyết phục các bạn công nhận điều gì?

Cái gì quý nhất?

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?"

Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!"

Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!"

Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.

Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:

- Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

TRỊNH MẠNH

Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.

Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phân trái, lợi hại.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Người lao động là quý nhất.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Người lao động là quý nhất.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Người lao động là quý nhất.

Thầy giáo muốn thuyết phục các bạn công nhận người lao động là quý nhất.

Chọn đáp án: B

Câu 3 Trắc nghiệm

Đọc lại bài Cái gì quý nhất? và cho biết thầy đã lập luận như thế nào?

Cái gì quý nhất?

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

Hùng nói: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?"

Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!"

Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!"

Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.

Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:

- Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

TRỊNH MẠNH

Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.

Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phân trái, lợi hại.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô vị.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô vị.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô vị.

- Thầy đã lập luận như sau:

Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô vị.

Chọn đáp án: C.

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong các điều kiện sau đây, điều kiện nào không cần thiết trong thuyết trình, tranh luận?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Phải nói theo ý kiến số đông.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Phải nói theo ý kiến số đông.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Phải nói theo ý kiến số đông.

Phải nói theo ý kiến của số đông không phải điều kiện của thuyết trình, tranh luận. Khi tranh luận, không nhất thiết ý kiến của số đông là đúng. Người tham gia, thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi người.

Chọn đáp án:B

Câu 5 Trắc nghiệm

Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Thái độ ôn tồn, nhã nhặn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại.

Tránh nóng nảy vội vàng hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Thái độ ôn tồn, nhã nhặn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại.

Tránh nóng nảy vội vàng hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Thái độ ôn tồn, nhã nhặn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại.

Tránh nóng nảy vội vàng hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.

Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ:

- Thái độ ôn tồn, nhã nhặn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại.

- Tránh nóng nảy vội vàng hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.