Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân
Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
B. Người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước.
B. Người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước.
B. Người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước.
Công dân là người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước.
Đáp án đúng: B.
Con hãy bấm chọn vào các từ chỉ công dân trong mỗi câu sau:
a.
Bố Mai
là
bác sĩ
làm việc
ở
bệnh viện tỉnh.
b.
Cô giáo
em
hát hay
như
một
ca sĩ.
c.
Người nông dân
vất vả
một nắng hai sương
để làm ra
hạt gạo,
chúng ta
phải
trân trọng
công sức đó.
a.
Bố Mai
là
bác sĩ
làm việc
ở
bệnh viện tỉnh.
b.
Cô giáo
em
hát hay
như
một
ca sĩ.
c.
Người nông dân
vất vả
một nắng hai sương
để làm ra
hạt gạo,
chúng ta
phải
trân trọng
công sức đó.
a. Bố Mai là bác sĩ làm việc ở bệnh viện tỉnh.
b. Cô giáo em hát hay như một ca sĩ.
c. Người nông dân vất vả một nắng hai sương để làm ra hạt gạo, chúng ta phải trân trọng công sức đó.
Trong các từ "công nhân" và "công nghiệp" thì tiếng công có nghĩa là gì?
C. Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”
C. Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”
C. Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”
Tiếng công trong các từ "công nhân", "công nghiệp" thì tiếng công có nghĩa là "thợ, khéo tay".
Chọn đáp án: B
Tìm trong các từ dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân?
Nhân dân
Dân chúng
Dân
Nhân dân
Dân chúng
Dân
Nhân dân
Dân chúng
Dân
Những từ đồng nghĩa với từ công dân đó là:
- Nhân dân
- Dân chúng
- Dân
Đáp án đúng: Đánh dấu x vào ô trống số 2, 3, 5
Có thể thay thế từ công dân ở trong câu dưới đây bằng một từ trong số những từ đồng nghĩa với từ công dân như nhân dân, dân chúng, dân hay không?
"Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta."
B. Không thể thay thế
B. Không thể thay thế
B. Không thể thay thế
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
Đáp án đúng: B. Không thể thay thế
Khi đặt từ công dân đứng sau các từ nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, danh dự ta sẽ được các kết hợp có nghĩa. Đúng hay sai?
Khi đặt từ công dân đứng sau các từ nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, danh dự ta sẽ được các kết hợp có nghĩa.: nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, danh dự công dân.
Đáp án đúng: A. Đúng
Từ công dân đặt trước các từ gương mẫu, danh dự sẽ được các kết hợp có nghĩa.
Đúng hay sai?
Từ công dân đặt trước các từ gương mẫu, danh dự sẽ được các kết hợp có nghĩa: công dân gương mẫu, công dân danh dự.
Đáp án đúng: A. Đúng
Con hãy điền những từ còn thiếu vào các chỗ trống sau để được một câu hợp lý:
Bảo vệ Tổ quốc là
cũng là
Bảo vệ Tổ quốc là
cũng là
Các từ được điền theo thứ tự đó là: quyền công dân, nghĩa vụ công dân
Đáp án đúng:
Bảo vệ Tổ quốc là quyền công dân cũng là nghĩa vụ công dân.