Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé

Câu 1 Trắc nghiệm

Giô-dép bị chó dại cắn được mẹ đưa từ vùng quê xa xôi tới Pa-ri gặp bác sĩ Lu-i Pa-xtơ vào ngày tháng năm nào?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. 6-7-1885.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. 6-7-1885.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. 6-7-1885.

Giô-dép bị chó dại cắn được mẹ đưa từ vùng quê xa xôi tới Pa-ri gặp bác sĩ Lu-i Pa-xtơ vào ngày 6-7-1885.

>>Vậy chọn: B

Câu 2 Trắc nghiệm

Tình hình bị chó dại cắn của cậu bé Giô-dép nguy hiểm đến như thế nào?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, cuộc sống của em chỉ tính từng ngày, em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay nếu không có thuốc cứu chữa.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, cuộc sống của em chỉ tính từng ngày, em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay nếu không có thuốc cứu chữa.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, cuộc sống của em chỉ tính từng ngày, em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay nếu không có thuốc cứu chữa.

Tình hình bị chó dại cắn của cậu bé Giô-dép vô cùng nguy hiểm:
    Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, cuộc sống của em chỉ tính từng ngày, em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay nếu không có thuốc cứu chữa.

>>Vậy chọn: C

Câu 3 Trắc nghiệm

Nhìn thấy em bé được mẹ đưa đến trong tình trạng như vậy, Pa-xtơ đã có thái độ như thế nào?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Ông đau lòng thương xót cậu bé, suy nghĩ dằn vặt cả đêm xem có nên sử dụng vắc-xin chống dại đã thử nghiệm thành công trên động vật cho cậu bé dùng hay không?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Ông đau lòng thương xót cậu bé, suy nghĩ dằn vặt cả đêm xem có nên sử dụng vắc-xin chống dại đã thử nghiệm thành công trên động vật cho cậu bé dùng hay không?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Ông đau lòng thương xót cậu bé, suy nghĩ dằn vặt cả đêm xem có nên sử dụng vắc-xin chống dại đã thử nghiệm thành công trên động vật cho cậu bé dùng hay không?

Nhìn thấy em bé được mẹ đưa đến trong tình trạng như vậy, Pa-xtơ đã có thái độ:
      Ông đau lòng thương xót cậu bé, suy nghĩ dằn vặt cả đêm xem có nên sử dụng vắc-xin chống dại đã thử nghiệm thành công trên động vật cho cậu bé dùng hay không?

>>Vậy chọn: C

Câu 4 Trắc nghiệm

Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã có thí nghiệm kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã có thí nghiệm kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã có thí nghiệm kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.

Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép vì:
      Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã có thí nghiệm kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.

>>Vậy chọn đáp án: D.

Câu 5 Trắc nghiệm

Giọt vắc-xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người vào ngày tháng năm nào?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. 7-7-1885.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. 7-7-1885.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. 7-7-1885.

    Giọt vắc-xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người vào ngày 7-7- 1885.

>>Vậy chọn: A.

Câu 6 Trắc nghiệm

Vì sao Pa-xtơ lại day dứt suốt đêm ròng trước quyết định có nên tiêm phát tiêm thứ mười cho bé Giô-dép không?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Vì phát tiêm thứ 10 có độc tính rất cao, giữa việc em bé có thể bị phát bệnh dại hoặc có thể tăng cường sự miễn dịch cho em bé khiến ông phân vân, day dứt cả đêm.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Vì phát tiêm thứ 10 có độc tính rất cao, giữa việc em bé có thể bị phát bệnh dại hoặc có thể tăng cường sự miễn dịch cho em bé khiến ông phân vân, day dứt cả đêm.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Vì phát tiêm thứ 10 có độc tính rất cao, giữa việc em bé có thể bị phát bệnh dại hoặc có thể tăng cường sự miễn dịch cho em bé khiến ông phân vân, day dứt cả đêm.

Pa-xtơ lại day dứt suốt đêm ròng trước quyết định có nên tiêm phát tiêm thứ mười cho bé Giô-dép không vì:
      Vì phát tiêm thứ 10 có độc tính rất cao, giữa việc em bé có thể bị phát bệnh dại hoặc có thể tăng cường sự miễn dịch cho em bé khiến ông phân vân, day dứt cả đêm.

>>Vậy chọn: A.

Câu 7 Trắc nghiệm

Sau khi tiêm xong phát tiêm thứ 10, Pa-xtơ luôn trong trạng thái như thế nào?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Ông nhiều đêm không chợp mắt. Nhiều đêm mặc dù chân trái bị liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm cậu bé.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Ông nhiều đêm không chợp mắt. Nhiều đêm mặc dù chân trái bị liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm cậu bé.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Ông nhiều đêm không chợp mắt. Nhiều đêm mặc dù chân trái bị liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm cậu bé.

Sau khi tiêm xong phát tiêm thứ 10, Pa-xtơ luôn trong trạng thái:
       Ông nhiều đêm không chợp mắt. Nhiều đêm mặc dù chân trái bị liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm cậu bé.

>>Vậy chọn: C.

Câu 8 Trắc nghiệm

Sau tất cả, thành quả mà Lu-i Pa-xtơ nhận được là gì?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Sau tất cả, cậu bé Giô-dép vẫn khỏe mạnh và bình yên.

Sau thành công vang dội ấy, người ta liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa.

Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – Viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Sau tất cả, cậu bé Giô-dép vẫn khỏe mạnh và bình yên.

Sau thành công vang dội ấy, người ta liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa.

Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – Viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Sau tất cả, cậu bé Giô-dép vẫn khỏe mạnh và bình yên.

Sau thành công vang dội ấy, người ta liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa.

Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – Viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Sau tất cả, thành quả mà Lu-i Pa-xtơ nhận được là:
- Sau tất cả, cậu bé Giô-dép vẫn khỏe mạnh và bình yên
- Sau thành công vang dội ấy, người ta liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những
người bị chó dại cắn để ông cứu chữa.
- Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – Viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Câu 9 Trắc nghiệm

Ý nghĩa của câu chuyện Pa-xtơ và em bé:

    Tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiện được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.

Nhận định trên đúng hay sai?

Pa-xtơ và em bé

1. Ngày 6-7-1885, chú bé Giô-dép bị chó dại cắn được đưa từ vùng quê xa xôi đến thủ đô Pa-ri nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

Giô-dép bị mười bốn vết cắn ở tay, vì em đã lấy tay che mặt khi con chó xông vào. Cuộc sống của em chỉ tính từng ngày. Em sẽ chết như tất cả những người bị chó dại cắn xưa nay.

Nhìn vẻ đau đớn của em bé và đôi mắt đỏ hoe của người mẹ, lòng Pa-xtơ se lại. Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia em bé đáng thương này sẽ lên cơn điên dại, lịm dần vì tê liệt, hoặc nghẹt thở vì một cơn giật dữ dội, rồi chết.

2. Đêm đã khuya, Pa-xtơ vẫn ngồi trước bàn làm việc, nét mặt đầy ưu tư: “Có thể làm gì cho em bé?” Vắc-xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Ông muốn cứu em bé nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Nhỡ có tai biến thì sao? Nhưng không còn cách nào khác. Bệnh dại đang đe dọa tính mạng em.

3. Ngày hôm sau, Pa-xtơ đi đến quyết định: phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. Ngay chiều ấy, 7-7-1885, một vài giọt vắc-xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng Giô-dép. Những ngày sau, Pa-xtơ tiếp tục cho tiêm vắc-xin có độc tính tăng dần. Chín ngày trôi qua với Pa-xtơ dài dằng dặc như chín tháng.

Nhưng phát tiêm quyết định là phát thứ mười. Đây là thứ vắc-xin có độc tính rất cao, có thể làm cho chó hoặc thỏ lên cơn dại dữ dội sau bảy ngày ủ bệnh. Có bắt buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa-xtơ day dứt suốt đêm ròng với câu hỏi đó. Tóc ông bạc thêm. Gần sáng, ông quyết định phải tiêm thêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước, kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể em bé sau chín ngày tiêm phòng, đồng thời tạo cho em bé sự miễn dịch chắc chắn.

4. Người ta tiêm cho em bé phát vắc-xin cuối cùng. Thêm bảy ngày chờ đợi đằng đẵng. Nhiều đêm, Pa-xtơ không chợp mắt. Nhiều đêm, mặc dù chân trái bị bại liệt, ông vẫn một mình chống gậy xuống cầu thang đi thăm em bé.

Qua ngày thứ bảy, em bé vẫn khỏe mạnh, bình yên. Tai họa đã qua. Đêm thứ tám, Pa-xtơ đã ngủ một giấc ngon lành.

5. Sau thành công vang dội ấy, người ta đã liên tiếp gửi đến phòng thí nghiệm của Lu-i Pa-xtơ những người bị chó dại cắn để ông cứu chữa. Phòng thí nghiệm của ông trở thành Viện Pa-xtơ – viện chống dại đầu tiên trên thế giới.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Ý nghĩa của chuyện Pa-xtơ và em bé:

     Tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiện được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.

Nhận định trên là đúng.