Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống

Câu 1 Trắc nghiệm

Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Truyền thống: là một từ ghép Hán Việt, truyền có nghĩa là trao lại, để lại cho đời sau, thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.
- câu A mới chỉ nói được đây là nét phong tục và tập quán có từ thời tổ tiên, ông bà còn tính kế thừa, truyền lại, nối tiếp không dứt của nó thì lại chưa được nhắc đến.
- cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau, câu B này chưa nói được nét nghĩa “đã hình thành từ lâu đời” và “được nối tiếp, truyền lại”.
- câu D “những thói quen, nét sinh hoạt đặc biệt ở những địa phương khác nhau”, cũng như vậy chưa nói được sự lâu đời và tiếp nối, truyền lại của nó.

Vậy đáp án đúng phải là Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Đáp án đúng: C. 

Câu 2 Tự luận

Gạch dưới những từ có nghĩa nghĩa nói về một truyền thống?

a. 

Dòng họ

Trần

quê

em

một

dòng

họ

vốn

nổi tiếng

là 

hiếu học.


b. 

Người

Việt Nam

từ

xưa

đến

nay

vốn

rất

cần cù

,

chịu thương chịu khó

.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a. 

Dòng họ

Trần

quê

em

một

dòng

họ

vốn

nổi tiếng

là 

hiếu học.


b. 

Người

Việt Nam

từ

xưa

đến

nay

vốn

rất

cần cù

,

chịu thương chịu khó

.

a. Dòng họ Trần ở quê em là một dòng họ vốn nổi tiếng là hiếu học
b. Người Việt Nam từ xưa đến nay vốn rất cần cù, chịu thương chịu khó

Câu 3 Trắc nghiệm

Chọn từ có tiếng truyền thích hợp để điền vào chỗ trống sau:


"Cô giáo em kể chuyện bằng một giọng kể ……….. khiến lớp em ai nghe xong cũng xúc động."

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. truyền cảm

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. truyền cảm

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. truyền cảm

Từ cần điền vào chỗ trống là: truyền cảm
Đáp án đúng: C.

Câu 4 Trắc nghiệm

Chọn từ có tiếng truyền thích hợp để điền vào chỗ trống sau:

"Tết âm lịch còn được gọi là tết ……… của dân tộc"

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. cổ truyền

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. cổ truyền

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. cổ truyền

Từ cần điền vào chỗ trống đó là: cổ truyền

Đáp án đúng: D. cổ truyền

Câu 5 Tự luận

Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:

Nực cười châu chấu đá xe


Tưởng rằng chấu ngã, ai dè

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Nực cười châu chấu đá xe


Tưởng rằng chấu ngã, ai dè

Từ còn thiếu đó là: xe nghiêng

Đáp án đúng:

Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng

Câu 6 Tự luận

Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:

Cá không ăn muối 


Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Cá không ăn muối 


Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư

Từ còn thiếu đó là: cá ươn

Đáp án đúng:

Cá không ăn muối cá ươn
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư

Câu 7 Tự luận

Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:

Dù ai nói đông nói tây


Lòng ta vẫn 

giữa rừng

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Dù ai nói đông nói tây


Lòng ta vẫn 

giữa rừng

Từ còn thiếu đó là: vững như cây
Đáp án đúng:

Dù ai nói đông nói tây
Lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong các từ "truyền máu", "truyền nhiễm" thì tiếng truyền có nghĩa là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể.

Trong các từ "truyền máu", "truyền nhiễm" thì tiếng truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể.

Chọn đáp án: C