Luyện từ và câu: Từ đồng âm và việc dùng từ đồng âm để chơi chữ
Chọn từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
"Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng…….., tạo ra những câu nói có nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe."
B. đồng âm
B. đồng âm
B. đồng âm
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
Chọn đáp án: B. đồng âm
Con hãy điền từ vào chỗ trống để được một định nghĩa đúng:
"Từ đồng âm là những từ giống nhau ……….nhưng khác hẳn nhau………"
B. về âm – về nghĩa
B. về âm – về nghĩa
B. về âm – về nghĩa
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Chọn đáp án: B. về âm - về nghĩa.
Chọn cặp từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Về mùa
mẹ thường làm món thịt nấu
b. Chúng tôi thường câu cá
vào mùa
a. Về mùa
mẹ thường làm món thịt nấu
b. Chúng tôi thường câu cá
vào mùa
a. Về mùa đông mẹ thường làm món thịt nấu đông để ăn dần.
b. Chúng tôi thường câu cá thu vào mùa thu
Tiền nào trong các từ dưới đây đồng âm với tiền trong từ tiền tiêu?
A. Mặt tiền
A. Mặt tiền
A. Mặt tiền
- Tiền trong tiền tiêu là chỉ tiền tệ.
- Tiền trong mặt tiền có nghĩa là phía trước.
- Tiền trong tiền giấy là chỉ tiền tệ.
- Tiêu trong tiền tiêu có nghĩa là mua bán, chi tiêu mặt hàng gì đó,
- Tiêu trong chi tiêu có nghĩa là mua bán, cân nhắc một mặt hàng gì đó.
- Tiền trong tiền bạc là chỉ tiền tệ
Bởi vì từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa nên từ đồng âm với từ tiền tiêu là mặt tiền
Từ bàn trong câu Trên bàn lúc nào cũng có lọ hoa tươi đồng âm với từ bàn trong câu nào dưới đây:
A. Mọi người bàn cả buổi sáng vẫn chưa đi được tới kết luận nào cả.
A. Mọi người bàn cả buổi sáng vẫn chưa đi được tới kết luận nào cả.
A. Mọi người bàn cả buổi sáng vẫn chưa đi được tới kết luận nào cả.
- Từ bàn trong câu mẫu đã cho có nghĩa là một vật dụng bằng gỗ, nhôm, sắt,… có bề mặt rộng để đặt các đồ vật lên trên.
- Từ bàn trong câu A có nghĩa là thảo luận, trao đổi về một vấn đề gì đó
Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau nên từ bàn trong câu mẫu đồng âm với từ bàn trong câu A
Từ cờ trong câu “Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta” đồng âm với từ cờ trong câu nào dưới đây
C. Nhìn từ trên cao, những thửa rộng trông y như những ô bàn cờ.
C. Nhìn từ trên cao, những thửa rộng trông y như những ô bàn cờ.
C. Nhìn từ trên cao, những thửa rộng trông y như những ô bàn cờ.
Từ cờ trong câu “Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta” đồng âm với từ cờ trong câu Nhìn từ trên cao, những thửa rộng trông y như những ô bàn cờ.
Vì từ cờ trong câu 1 có nghĩa là chỉ lá cờ, một vật đại diện cho một quốc gia.
Từ cờ trong câu C có nghĩa là chỉ một trò chơi, bao gồm bàn cờ và quân cờ.
Câu kiến bò đĩa thịt bò đã sử dụng từ đồng âm bò trong kiến bò là chỉ một hoạt động với bò trong thịt bò là chỉ một món ăn, đúng hay sai?
Câu kiến bò đĩa thịt bò đã sử dụng từ đồng âm bò trong kiến bò là chỉ một hoạt động với bò trong thịt bò là chỉ một món ăn
Trong các câu sau câu nào có sử dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ
Mẹ em đậu xe lại, mua cho em một túi nước đậu.
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Hỏi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn?
Bác tôi đang bác trứng.
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Mẹ em đậu xe lại, mua cho em một túi nước đậu.
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Hỏi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn?
Bác tôi đang bác trứng.
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Mẹ em đậu xe lại, mua cho em một túi nước đậu.
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Hỏi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn?
Bác tôi đang bác trứng.
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Những câu sử dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ là
- Mẹ em đậu xe lại, mua cho em một túi nước đậu.
- Bà già đi chợ Cầu Đông,
Hỏi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn?
- Bác tôi đang bác trứng.
- Một nghề cho chín còn hơn chín nghề