Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang)
Dấu hai chấm trong câu sau được dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước?
Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Nhận định trên đúng hay sai?
Dấu hai chấm trong câu đã cho được đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đáp án đúng: B. Sai
Dấu hai chấm trong câu sau được dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước?
"Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học."
Nhận định trên đúng hay sai?
Dấu hai chấm trong câu sau được dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Đáp án đúng: A. Đúng
Trong các trường hợp sau, con hãy cho biết trường hợp nào dấu hai chấm được đặt đúng vị trí thích hợp:
D. Con mèo khôn thật đấy: Nó biết bọn chuột vẫn đến đó kiếm ăn.
D. Con mèo khôn thật đấy: Nó biết bọn chuột vẫn đến đó kiếm ăn.
D. Con mèo khôn thật đấy: Nó biết bọn chuột vẫn đến đó kiếm ăn.
Con mèo khôn thật đấy: Nó biết bọn chuột vẫn đến đó kiếm ăn.
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó có tác dụng báo hiệu cho bộ phận phía trước phần phía sau nêu dẫn chứng chứng minh cho việc “con mèo khôn thật đấy”.
>> Đáp án đúng: D
Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng đánh dấu ý nghĩa của nhân vật
Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết.”
Nhận định trên đúng hay sai?
Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng đánh dấu ý nghĩa của nhân vật.
Đáp án đúng: A. Đúng
Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.
Nhận định trên đúng hay sai?
Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đáp án đúng: A. Đúng
Gạch dưới bộ phận cần điền dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a. Con bé
mới bảy tuổi
mà ăn nói
đâu ra đấy,
không khác
bà cụ non
b. Bạn ấy
nói với
mọi người:
Mình nhất định
sẽ giành chiến thắng
trong cuộc thi lần này
a. Con bé
mới bảy tuổi
mà ăn nói
đâu ra đấy,
không khác
bà cụ non
b. Bạn ấy
nói với
mọi người:
Mình nhất định
sẽ giành chiến thắng
trong cuộc thi lần này
a. Con bé mới 7 tuổi mà ăn nói đâu ra đấy, không khác bà cụ non
Bộ phận cần điền dấu ngoặc kép là “bà cụ non” dùng để đánh dấu một ý nghĩa đặc biệt.
b. Bạn ấy nói với mọi người: Mình nhất định sẽ giành chiến thắng trong cuộc thi lần này.
Bộ phận cần điền dấu ngoặc kép là “Mình nhất định sẽ giành chiến thắng trong cuộc thi lần này” dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Gạch dưới bộ phận cần điền dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a.
Lan nghĩ:
Trời âm u
như thế này
nhất định sẽ mưa to
b.
Quỳnh nói:
Sống như thế này
thì khổ quá
a.
Lan nghĩ:
Trời âm u
như thế này
nhất định sẽ mưa to
b.
Quỳnh nói:
Sống như thế này
thì khổ quá
a. Lan nghĩ: Trời âm u như thế này nhất định sẽ mưa rất to
Bộ phận cần điền dấu ngoặc kép là “Trời âm u như thế này nhất định sẽ mưa rất to.” Có tác dụng đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
b. Quỳnh nói: Sống như thế này thì khổ quá.
Bộ phận cần điền dấu ngoặc kép là “Sống như thế này thì khổ quá.” Có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật.
Dấu ngoặc kép được dùng trong câu sau có tác dụng gì?
Cậu ấy thật xứng đáng là một “cánh chim đầu đàn” của lớp.
C. Đánh dấu một ý nghĩa đặc biệt.
C. Đánh dấu một ý nghĩa đặc biệt.
C. Đánh dấu một ý nghĩa đặc biệt.
Dấu ngoặc kép được dùng trong câu có tác dụng đánh dấu một ý nghĩa đặc biệt “cánh chim đầu đàn” là người đứng đầu, đi tiên phong, gương mẫu trong công việc.
Đáp án đúng: C.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào dấu hai chấm có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
Trường hợp 1:
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…
Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi!”
Trường hợp 4:
Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?
Trường hợp 1:
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…
Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi!”
Trường hợp 4:
Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?
Trường hợp 1:
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…
Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi!”
Trường hợp 4:
Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?
Các trường hợp dấu hai chấm có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó là:
- Trường hợp 1:
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…
Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của tên giặc.
- Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật “tôi”.
- Trường hợp 4:
Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?
Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của học sinh hỏi cô giáo.
Riêng trường hợp thứ 3 dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
->> Đánh dấu x vào các ô 1,2,4
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước:
Trường hợp 1
Huyện: Bình Chánh
Trường hợp 4
Trong nhà bác ấy có đủ thứ : Ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt,…
Trường hợp 1
Huyện: Bình Chánh
Trường hợp 4
Trong nhà bác ấy có đủ thứ : Ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt,…
Trường hợp 1
Huyện: Bình Chánh
Trường hợp 4
Trong nhà bác ấy có đủ thứ : Ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt,…
Những trường hợp nào dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước đó là:
- Trường hợp 1
Huyện: Bình Chánh
Phần phía sau cho biết huyện đó có tên là Bình Chánh.
- Trường hợp 4
Trong nhà bác ấy có đủ thứ : Ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt,…
Phần sau dấu hai chấm liệt kê những đồ vật có trong nhà, nhằm giải thích cho việc nhà bác ấy có rất nhiều thứ.
Riêng các trường hợp thứ 2 và thứ 3 dấu hai chấm có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
- Trường hợp 2
Anh ấy hỏi tôi: Em ơi, đường vào nhà bác Tư đi lối nào?
Phần sau dấu hai chấm là lời của anh ấy nói với nhân vật “tôi”.
- Trường hợp 3
Giọng cô buồn buồn: Vậy là con sắp phải xa mẹ rồi.
Phần sau dấu hai chấm là lời của cô gái nói.
->> Vậy đánh dấu X vào các ô 1,4
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào dấu gạch ngang được đặt đúng vị trí:
Con đã làm bài tập xong chưa? - Bố hỏi tôi.
Hà ơi, con đi học sớm đi không có lại muộn giờ - Tiếng bố vọng xuống.
Con đã làm bài tập xong chưa? - Bố hỏi tôi.
Hà ơi, con đi học sớm đi không có lại muộn giờ - Tiếng bố vọng xuống.
Con đã làm bài tập xong chưa? - Bố hỏi tôi.
Hà ơi, con đi học sớm đi không có lại muộn giờ - Tiếng bố vọng xuống.
Các trường hợp dấu gạch ngang được đặt đúng vị trí là số 1, 3
Con đã làm bài tập xong chưa? - Bố hỏi tôi.
Hà ơi, con đi học sớm đi không có lại muộn giờ - Tiếng bố vọng xuống.
TH1: Con đã làm bài tập xong chưa? - Bố hỏi tôi.
-> Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong câu.
TH3: Hà ơi, con đi học sớm đi không có lại muộn giờ - Tiếng bố vọng xuống.
-> Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau là gì?
"Nam được 10 điểm cơ á? – Loan ngạc nhiên nói với tôi"
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đáp án đúng: B.
Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau là gì?
Hoa hốt hoảng nói với Lan:
- Đã không còn kịp nữa rồi.
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu trên là: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
Đáp án đúng: A.
Điền dấu gạch ngang vào câu sau sao cho hợp lí?
a. Những cuốn sách cần mua:
Sách Tiếng Việt 5 tập 2
Sách Toán tập 2
Sách Tiếng Anh tập 2
b. Thấy mọi người xôn xao, lo lắng, Minh lên tiếng:
Mọi người cứ bình tĩnh đợi xem kế quả như thế nào đã.
a. Những cuốn sách cần mua:
Sách Tiếng Việt 5 tập 2
Sách Toán tập 2
Sách Tiếng Anh tập 2
b. Thấy mọi người xôn xao, lo lắng, Minh lên tiếng:
Mọi người cứ bình tĩnh đợi xem kế quả như thế nào đã.
Dấu gạch ngang được điền như sau:
a. Những cuốn sách cần mua:
- Sách Tiếng Việt 5 tập 2
- Sách Toán tập 2
- Sách Tiếng Anh tập 2
-> Tác dụng: Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
b. Thấy mọi người xôn xao, lo lắng, Minh lên tiếng:
- Mọi người cứ bình tĩnh đợi xem kế quả như thế nào đã.
-> Tác dụng: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại