Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng:

Trường hợp 1: 
Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…

Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi!”

Trường hợp 4:
Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?

Các trường hợp dấu hai chấm có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó là:
- Trường hợp 1:

Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…

Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của tên giặc.
- Trường hợp 2:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi… khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật “tôi”.
- Trường hợp 4:

Các bạn ấy hỏi cô giáo: Cô ơi, bao giờ lớp mình đi lao động?
Phần sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của học sinh hỏi cô giáo.
Riêng trường hợp thứ 3 dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

->> Đánh dấu x vào các ô 1,2,4

Hướng dẫn giải:

Con chú ý phần phía sau dấu hai chấm có phải là lời nói trực tiếp của nhân vật hay không? Hay đó chỉ là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Câu hỏi khác