Trong nguyên tử, hạt không mang điện tích là:
Trong nguyên tử có 3 loại hạt proton mang điện tích dương, notron không mang điện và electron mang điện tích âm
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Số proton có trong nguyên tử A và B lần lượt là:
Đặt số proton, notron của A lần lượt là pA, nA
Đặt số proton, notron của A lần lượt là pB, nB
Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton = số electron → eA = pA ; eB = pB
Tổng số hạt p, n, e trong 2 nguyên tử A, B là 142 nên ta có phương trình:
(pA + eA + nA) + (pB + eB + nB) = 142
→ 2pA + nA + 2pB + nB = 142
→ 2pA + 2pB + nA + nB = 142 (1)
Trong A, B số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên ta có phương trình
(pA + eA + pB + eB) – (nA + nB) = 42
→ (2pA + 2pB) – (nA + nB) = 42 (2)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12 nên ta có phương trình
(pB + eB) – (pA + eA) = 12
→ 2pB – 2pA = 12
→ pB – pA = 6 (3)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}(2{p_A} + 2{p_B}) + ({n_A} + {n_B}) = 142\\(2{p_A} + 2{p_B}) - ({n_A} + {n_B}) = 42\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2{p_A} + 2{p_B} = 92\,(4)\\{n_A} + {n_B} = 50\end{array} \right.\)
Từ (3) và (4) kết hợp ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l} - {p_A} + {p_B} = 6\,(3)\\2{p_A} + 2{p_B} = 92\,(4)\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{p_A} = 20\\{p_B} = 26\end{array} \right.\)
Nguyên tử được tạo bởi các loại hạt
Nguyên tử được tạo bởi các loại hạt electron, proton, nơtron.
Chọn đán án đúng nhất
Đáp án đúng là A. Trong nguyên tử có số p = số e
B sai vì hạt nhân tạo bởi proton và nơtron
C sai vì các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra ngoài, có một số electron nhất định.
D sai.
Chọn đáp án sai
Đáp án sai là: oxi có số p khác số e
Đường kính của nguyên tử là
Đường kính của nguyên tử là 10-8 cm
Vì sao nguyên tử có khả năng liên kết với nhau?
Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do các lớp electron chuyển động xung quanh hạt nhân
Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân?
Khối lượng của hạt: \({{m}_{p}}={{m}_{n}}=1,{{6726.10}^{-27}}kg\) , \({{m}_{e}}=9,{{1094.10}^{-31}}kg\)
Như vậy, khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều khối lượng proton và notron. Nên khi tính khối lượng tương đối của nguyên tử có thể bỏ qua khối lượng của electron.
Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
Nguyên tử có cấu tạo rỗng => có khoảng không gian trống giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử
Hạt nhân được cấu tạo bởi:
Hạt nhân được cấu tạo bởi: Proton và notron
Nguyên tử Cacbon có điện tích hạt nhân là 6+. Số electron lớp ngoài cùng của Cacbon là:
C có 6+ e hạt nhân \( \to\) lớp vỏ ngoài cùng có 4 electron
Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị
Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta thường dùng đơn vị đvC
Nguyên tử nguyên tố A có 3 hạt proton trong hạt nhân. Vậy số hạt electron trong nguyên tử nguyên tố A là
Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số electron bằng số hạt proton và bằng 3
Nguyên tử trung hòa về điện vì
Vì trong nguyên tử, số proton = số electron. Mà proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm => Nguyên tử trung hòa về điện
Một nguyên tử có 17 electron, cấu tạo của nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron?
Vì nguyên tử có 17e nên sẽ phân bố vào các lớp như sau
+ Lớp 1: 2e (1s2)
+ Lớp 2: 8e (2s22p6)
+ Lớp 3: 7e (3s23p5)
Vậy nguyên tử có 3 lớp electron
Trong nguyên tử, hạt mang điện là
Trong nguyên tử, hạt mang điện là hạt proton và hạt electron
Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt:
Hạt nhân cấu tạo bởi: Proton, Nơtron.
Số proton trong hạt nhân của nguyên tử Fe là:
Từ hình vẽ cho thấy Fe có tổng 26 e → hạt nhân của Fe có 26 hạt proton
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. chưa rõ ràng và đầy đủ
B. đúng
C. sai vì hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron
D. sai vì trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron
Số……..là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học
Số Proton là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học