Khử 4 gam Đồng (II) oxit bằng hidro. Số gam đồng thu được là
\({H_2} + {\text{ }}CuO{\text{ }}\xrightarrow{{{t^0}}}Cu{\text{ }} + {\text{ }}{H_2O}\)
nCuO = mCuO : MCuO
= 4 : (64 + 16)
= 0,05mol
Theo phương trình:
nCu = nCuO = 0,05 mol
mCu = n . M = 0,05 . 64 = 3,2 gam
Khử hoàn toàn sắt (II) oxit bằng a(g) khí H2 thu được 5,6 gam sắt. Giá trị của a là:
\(FeO{\text{ }} + {\text{ }}{H_2}\xrightarrow{{{t^0}}}Fe{\text{ }} + {\text{ }}{H_2}O\)
nFe = mFe : MFe =5,6 :56 = 0,1 mol
Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,1 mol => mH2 =nH2 × MH2= 0,1 . 2 = 0,2 (g)
Khí H2 phản ứng được với các chất nào sau đây ở nhiệt độ cao?
A. Loại H2O.
B. Loại NaCl.
C. thỏa mãn
3H2 + Fe2O3 \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) 2Fe + 3H2O
H2 + Cl2 \(\buildrel {anh\,sang} \over\longrightarrow \)2HCl
D. Loại cả 2
Nhóm các chất đều phản ứng được với khí hidro là
Khí H2 tác dụng được với CuO, ZnO, O2
CuO + H2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cu + H2O
ZnO + H2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Zn + H2O
2H2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2H2O
Dẫn 4,48 lít khí H2 (đktc) qua đồng (II) oxit thu được m gam kim loại. Giá trị m là
\({n_{{H_2}}}\) = 4,48/22,4 = 0,2 mol.
PTHH: H2 + CuO \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cu + H2O
Theo PTHH ⟹ nCu = \({n_{{H_2}}}\) = 0,2 mol.
Vậy m = 0,2.64 = 12,8 gam.
Dẫn 4,48 lít khí hiđro (đktc) qua 24 gam CuO, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
\({n_{{H_2}}}\) = 0,2 mol; nCuO = 0,3 mol
H2 + CuO → Cu + H2O
Ban đầu 0,2 0,3 (mol)
P/ư 0,2 → 0,2 0,2 (mol)
Sau p/ư 0,1 0,2 (mol)
Chất rắn X gồm Cu 0,2 mol và CuO (dư) 0,1 mol.
⟹ m = 0,1.80 + 0,2.64 = 20,8 gam.
Tính khối lượng H2O thu được
Số mol nước thu được là 0,125 mol
=> Khối lượng nước là : ${{m}_{{{H}_{2}}O}}=n.M=0,125.18=2,25\,gam$
Tính thể tích (đktc) của oxi cần dùng
Số mol khí hiđro là: ${{n}_{{{H}_{2}}}}=\frac{V}{22,4}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\,mol$
PTHH: 2H2 + O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2H2O
Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol
P/ứng: 0,125mol → 0,0625mol→ 0,125mol
=> Thể tích khí oxi là: ${{V}_{{{O}_{2}}}}=22,4.n=22,4.0,0625=1,4$ lít
Tính thể tích (đktc) của oxi cần dùng
Số mol khí hiđro là: ${{n}_{{{H}_{2}}}}=\frac{V}{22,4}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\,mol$
PTHH: 2H2 + O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2H2O
Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol
P/ứng: 0,125mol → 0,0625mol→ 0,125mol
=> Thể tích khí oxi là: ${{V}_{{{O}_{2}}}}=22,4.n=22,4.0,0625=1,4$ lít
Tính thể tích (đktc) của oxi cần dùng
Số mol khí hiđro là: ${{n}_{{{H}_{2}}}}=\frac{V}{22,4}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\,mol$
PTHH: 2H2 + O2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2H2O
Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol
P/ứng: 0,125mol → 0,0625mol→ 0,125mol
=> Thể tích khí oxi là: ${{V}_{{{O}_{2}}}}=22,4.n=22,4.0,0625=1,4$ lít
Ở điều kiện thường, hiđro là chất ở trạng thái nào?
Ở điều kiện thường, hiđro là chất ở trạng thái khí.
Tính chất vật lí nào dưới đây không phải của hiđro?
Tính chất vật lí không phải của hiđro là: Tan nhiều trong nước.
Hai thể tích khí H2 với một thể tích khí nào sau đây tạo thành hỗn hợp nổ?
Hai thể tích khí H2 với một thể tích khí O2 tạo thành hỗn hợp nổ.
Chất rắn Cu tạo thành từ phản ứng của CuO và H2 có màu gì?
H2 tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao sinh ra Cu:
PTHH: H2 + CuO $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ Cu + H2O
Kim loại Cu tạo ra có màu đỏ.
Ứng dụng của hiđro là
Ứng dụng của hiđro là : Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
Ta có: ${{M}_{{{H}_{2}}}}=2\,;\,\,{{M}_{{{H}_{2}}O}}=2+16=18;\,\,{{M}_{{{O}_{2}}}}=2.16=32;\,\,{{M}_{C{{O}_{2}}}}=12+16.2=44$
Khí nhẹ nhất là khí có khối lượng phân tử nhỏ nhất => H2
Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
Phản ứng: CuO + H2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ Cu + H2O
Chất rắn ban đầu là CuO có màu đen, sau phản ứng chuyển thành Cu có màu đỏ
Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. Oxit nào không bị hiđro khử?
Những oxit không bị hiđro khử là: CaO, Na2O, MgO
Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao?
- H2 không tác dụng với các oxit: Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO, Al2O3
=> Những oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao là: CuO, Ag2O, PbO
Tính thể tích hiđro (đktc) để điều chế 5,6 (g) Fe từ FeO?
${{n}_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)$
PTHH: FeO + H2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ Fe + H2O
Tỉ lệ PT: 1mol 1mol
Phản ứng: 0,1mol ← 0,1mol
$\Rightarrow {{V}_{{{H}_{2}}}}=0,1.22,4=2,24(l)$