Axit nitric (phân tử gồm 1H, 1N, 3O)
Axit nitric: $HN{O_3}$
Giấm ăn (phân tử gồm 2C, 4H, 2O)
Giấm ăn ${C_2}{H_4}{O_2}$:
${M_{{C_2}{H_4}{O_2}}} = 2.{M_C} + 4.{M_H} + 2.{M_O} = 2.12 + 4.1 + 2.16 = 60$ (đvC)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử photpho 2 lần. Kí hiệu hóa học và tên gọi của X là:
Phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi nên đặt công thức có dạng: X2O
Phân tử khối của hợp chất nặng gấp 2 lần phân tử P nên ta có phương trình:
\({M_{{X_2}O}} = 2 \times {M_P} = 2 \times 31 = 62\) (đvC)
→ 2MX + 16 = 62
→ 2MX = 62 – 16
→ 2MX = 46
→ MX = 46/2
→ MX = 23 (đvC)
→ X là nguyên tố natri có kí hiệu hóa học là Na.
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. Nguyên tử khối và kí hiệu hóa học của X là:
Phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi nên đặt công thức có dạng: X2O
Phân tử khối của hợp chất nặng gấp 31 lần phân tử H2 nên ta có phương trình:
\({M_{{X_2}O}} = 31 \times {M_{{H_2}}} = 31 \times 2 = 62\) (đvC)
→ 2MX + 16 = 62
→ 2MX = 62 – 16
→ 2MX = 46
→ MX = 46/2
→ MX = 23 (đvC)
→ X là nguyên tố natri có kí hiệu hóa học là Na.
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất nguyên tố Y với H : XO; YH2. Công thức đúng của hợp chất XY là:
Theo quy tắc hóa trị cho XO có hóa trị của X là : 1. II :1 =II
Hợp chất YH2 có hóa trị của Y là : I .2 : 1 =II
CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là XaYb. Ta có : II .a = II .b
→ a : b = 1:1 → a= 1 và b= 1
Hãy viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a/ Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1 Ca và 1O
b/ Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H
c/ Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O
a/ CaO; MCaO = 40 + 16 = 56 đvC
b/ NH3 ; MNH3 = 14 + 3.1 = 17 đvC
c/ CuSO4; MCuSO4 = 64 + 32+ 4.16 = 160 đvC
Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a/ Canxicacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C, 3O.
b/ Khí mêtan, biết trong phân tử có 1C, 4H.
c/ Axitsunfuric, biết trong phân tử có 2H, 1S, 4O.
d/ Lưu huỳnh dioxit, biết trong phân tử có 1S, 2O.
a/ CaCO3 = 100 đvC
b/ CH4 = 16 đvC
c/ H2SO4 = 98 đvC
d/ SO2 = 64 đvC
Lập CTHH của các hợp chất sau:
a/ Magiê sunfat do nguyên tố Magiê (II) và nhóm SO4 (II) tạo thành.
b/ Kali photphat do nguyên tố Kali (I) và nhóm PO4 (III) tạo thành.
(Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất trên)
Viết được CTHH: a/ MgSO4
b/ K3PO4
- Ý nghĩa:
a/ MgSO4 cho biết: chất do 3 nguyên tố là magie, lưu huỳnh, oxi tạo ra
Có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử S, 2 nguyên tử O trong 1 phân tử của chất.
PTK = 24 + 32 + 4x16 = 120
b/ K3PO4 cho biết: chất do 3 nguyên tố kali, photpho và oxi tạo ra
Có 1 nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O trong 1 phân tử của chất.
PTK = 3x29 + 31 + (16 x 4) = 182
Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí nitơ. Tìm CTHH của B.
Hợp chất B gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau => CTHH chung của B là: XSO4
MX = 2.MN2 => MX = 2 . 28 = 56 -> X là sắt (Fe)
=> CTHH của A là FeSO4
Lập CTHH của các hợp chất sau:
a/ Magiê clorua do nguyên tố Magiê (II) và nguyên tố Clo (I) tạo thành.
b/ Sắt(III) Hidroxit nguyên tố Sắt và nhóm OH (I) tạo thành.
(Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất trên)
Viết được CTHH: a/ MgCl2
b/ Fe(OH)3
- Ý nghĩa:
a/ MgCl2 cho biết: chất do 2 nguyên tố là magie, clo tạo ra
Có 1 nguyên tử Mg, 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử của chất
PTK = 24 + 2x35.5 = 95
b/ Fe(OH)3 cho biết: chất do 3 nguyên tố sắt, oxi và hidro tạo ra
Có 1 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O, 3 nguyên tử H trong 1 phân tử của chất.
PTK = 3x29 + 31 + (16 x 4) = 182
Hợp chất B trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 2 lần phân tử khí oxi. Tìm CTHH của B.
Hợp chất B gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau => CTHH chung của B là: XSO4
MX = 2.MO2 => MX = 2 . 32 = 64 -> X là đồng (Cu)
=> CTHH của A là CuSO4
Một hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố R và 5 nguyên tử nguyên tố oxi. Biết hợp chất này nặng hơn phân tử hiđro 71 lần. Nguyên tử khối và tên nguyên tố R là:
MR2O5 = 2MR + 5.16 = 71.2 =142
→MR = 31 (P)
Đá vôi (phân tử gồm 1Ca, 1C, 3O)
Đá vôi: $CaC{O_3}$
Khí gas (phân tử gồm 3C, 8H)
Khí gas: ${C_3}{H_8}$
Axit nitric (phân tử gồm 1H, 1N, 3O)
Axit nitric: $HN{O_3}$
Axit nitric (phân tử gồm 1H, 1N, 3O)
Axit nitric: $HN{O_3}$
Phân ure (phân tử gồm 1C, 4H, 1O, 1N)
Phân ure $C{H_4}ON$:
${M_{C{H_4}ON}} = 12.1 + 4.1 + 16 + 14 = 46$ (đvC)
Đường saccarozơ (phân tử gồm 12C, 22H, 11O)
Đường saccarozơ ${C_{12}}{H_{22}}{O_{11}}$:
${M_{{C_{12}}{H_{22}}{O_{11}}}} = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342$ (đvC)
Giấm ăn (phân tử gồm 2C, 4H, 2O)
Giấm ăn ${C_2}{H_4}{O_2}$:
${M_{{C_2}{H_4}{O_2}}} = 2.{M_C} + 4.{M_H} + 2.{M_O} = 2.12 + 4.1 + 2.16 = 60$ (đvC)
Giấm ăn (phân tử gồm 2C, 4H, 2O)
Giấm ăn ${C_2}{H_4}{O_2}$:
${M_{{C_2}{H_4}{O_2}}} = 2.{M_C} + 4.{M_H} + 2.{M_O} = 2.12 + 4.1 + 2.16 = 60$ (đvC)