Xét các quá trình sau:
(1) Sữa để lâu bị chua.
(2) Cồn y tế để trong lọ không đậy nắp bị bay hơi.
(3) Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (đã chín) trong thức ăn thành đường mantozơ.
(4) Khi nhiệt độ nóng dần lên, băng ở hai cực tan ra.
(5) Ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo ra ngọn lửa màu xanh.
(6) Đun nóng iot rắn (màu đen) chuyển thành hơi iot (màu tím).
Hiện tượng hóa học là:
(1) sữa chua bị biến đổi thành chất khác có vị chua => là HTHH
(2) Cồn chỉ bay hơi chuyển từ thể lỏng sang thể hơi chứ không thay đổi tính chất => là HTVL
(3) tinh bột chuyển thành đường mantozơ => có tính chất khác ban đầu => là HTHH
(4) băng chỉ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng => là HTVL
(5) photpho cháy sinh ra chất mới => là HTHH
(6) iot chỉ chuyển từ thể rắn sang thể hơi chứ không thay đổi tính chất => là HTVL
Vậy các hiện tượng hóa học là: (1), (3), (5).
Cho các hiện tượng sau:
(1) Mực hòa tan vào nước
(2) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy
(3) Mặt trời mọc sương bắt đầu tan
(4) Sắt nung nóng để thành rèn dao, cuốc, xẻng
(5) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt
Số các hiện tượng hóa học là:
Các hiện tượng hóa học là: (2)
Đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng sau:
A là hiện tượng hóa học làm biến đổi trạng thái sương( thực chất là hơi nước)
B là hiện tượng hóa học tạo ra chất mới từ hơi nước và khí CO2
C là hiện tượng hóa học
D là hiện tượng hóa học biến đối thức ăn thành chất khác có mùi ôi thiu
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học?
A. HTVL vì sắt sau khi tách khỏi nam châm vẫn giữ nguyên tính chất của sắt
B. HTVL vì sắt chỉ thay đổi về kích thước từ dài sang ngắn chứ không thay đổi tính chất của sắt
C. HTHH vì có chất mới tạo thành làm thay đổi tính chất của chất ban đầu từ nhạt thành giấm (có vị chua)
D. HTVL vì đây là hiện tượng thay đổi nhiệt độ
Trong số những quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý.
a/ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
b/ Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
c/ Trong lò nung đá vôi, canxicacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d/ Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
a.Hiện tượng hóa học
b. Hiện tượng vật lí.
c. Hiện tượng hóa học.
d. Hiện tượng vật lí.
Khi cho đường kính vào nước khuấy lên thấy đường tan thành dạng lỏng (giai đoạn 1). Đun đường lỏng trên chảo một lúc sau có chất màu nâu đỏ chuyển dần thành đen và có mùi khét (giai đoạn 2). Hãy cho biết giai đoạn nào là hiện tượng hóa học?
Giai đoạn 1: Đường chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng
\( \to\) Hiện tượng vật lý
Giai đoạn 2: Các chất có sự thay đổi về màu sắc, mùi, vị
\( \to\) Hiện tượng hóa học
Cho các hiện tượng sau :
1, Hòa tan đường vào nước được dung dịch nước đường có vị ngọt
2, Hòa tan muối vào nước được dung dịch nước muối có vị mặn
3, Cho kim loại natri vào nước thu được dung dịch bazo và khí hidro
4, Đường cháy tạo thành than và hơi nước.
Các hiện tượng hóa học là :
Hiện tượng 1 và 2 là quá trình hòa tan muối và đường vào nước thu được dung dịch nên là hiện tượng vật lý
Hiện tượng 3, 4 có khí thoát ra chứng tỏ có tạo thành chất mới nên là các hiện tượng hóa học
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý?
Đáp án C
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học?
Đáp án C
Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây?
A , B, C là hiện tượng vật lí chỉ biến đổi trạng thái nước không làm biến đổi hóa học nước
D đúng
Đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng sau:
A là hiện tượng vật lý làm biến đổi trạng thái sương( thực chất là hơi nước)
B là hiện tượng hóa học tạo ra chất mới từ hơi nước và khí CO2
C là hiện tượng hóa học
D là hiện tượng hóa học biến đối thức ăn thành chất khác có mùi ôi thiu
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A, B, C là hiện tượng hóa học
D là hiện tượng vật lý chỉ thay đổi trạng thái của nước
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà:
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà: Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng hóa học:
A. Là hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra là gỉ sắt
B. Là hiện tượng vật lí vì bóng đèn sáng là do sự tác động của dòng điện làm cho dây tóc nóng lên và phát sáng, khi ngừng dòng điện dây tóc lại như ban đầu không có sự biến đổi gì cả.
C. Hiện tượng vật lí, cồn biến đổi từ thể lỏng sang thể khí chứ không có chất mới sinh ra
D. Hiện tượng vật lí, nước biến đổi từ thể lỏng sang thể hơi(khí) còn tất cả tính chất khác không thay đổi.
Cho các hiện tượng sau:
(1) Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ
(2) Mực hòa tan vào nước
(3) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy
(4) Cho vôi sống ( CaO) hòa tan vào nước, thu được dung dịch vôi tôi.
(5) Mặt trời mọc sương bắt đầu tan
(6) Sắt nung nóng để thành rèn dao, cuốc, xẻng
(7) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt
(8) Cồn để trong lọ không đậy nắp kín để lâu ngày bay hơi hết.
Số các hiện tượng vật lí là:
Các hiện tượng vật lí là: (2) (5) (6) (7) (8)
Vành xe đạp bằng sắt bị phủ 1 lớp gỉ là chất rắn màu đỏ. Hiện tượng này là:
Hiện tượng vành xe đạp bằng sắt bị phủ 1 lớp gỉ là chất rắn màu đỏ là: Hiện tượng hóa học
Hòa tan vôi sống (CaO) vào nước được vôi tôi canxi hiđroxit (Ca(OH)2). Đây là hiện tượng
Đây là hiện tượng hóa học
Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là: màu sắc, Trạng thái, Tỏa nhiệt và phát sáng
Cho các hiện tượng sau:
(1) Mực hòa tan vào nước
(2) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy
(3) Mặt trời mọc sương bắt đầu tan
(4) Sắt nung nóng để thành rèn dao, cuốc, xẻng
(5) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt
Số các hiện tượng hóa học là:
Các hiện tượng hóa học là: (2)
Xét các quá trình sau:
(1) Sữa để lâu bị chua.
(2) Cồn y tế để trong lọ không đậy nắp bị bay hơi.
(3) Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (đã chín) trong thức ăn thành đường mantozơ.
(4) Khi nhiệt độ nóng dần lên, băng ở hai cực tan ra.
(5) Ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo ra ngọn lửa màu xanh.
(6) Đun nóng iot rắn (màu đen) chuyển thành hơi iot (màu tím).
Hiện tượng hóa học là:
(1) sữa chua bị biến đổi thành chất khác có vị chua => là HTHH
(2) Cồn chỉ bay hơi chuyển từ thể lỏng sang thể hơi chứ không thay đổi tính chất => là HTVL
(3) tinh bột chuyển thành đường mantozơ => có tính chất khác ban đầu => là HTHH
(4) băng chỉ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng => là HTVL
(5) photpho cháy sinh ra chất mới => là HTHH
(6) iot chỉ chuyển từ thể rắn sang thể hơi chứ không thay đổi tính chất => là HTVL
Vậy các hiện tượng hóa học là: (1), (3), (5).