Sơn và Hùng đẩy cùng chiều một thùng nặng 400kg theo phương nằm ngang. Hùng đẩy với lực 450N và Sơn đẩy với lực 200N. Thùng hàng chuyển động với gia tốc \(0,5m/{s^2}\). Hệ số ma sát giữa thùng và sàn là bao nhiêu, lấy \(g = 10m/{s^2}\).
Phân tích các lực tác dụng lên vật ta có hình vẽ sau:
Chọn chiều dương như hình và chiếu các lực lên.
Áp dụng định luật II Newton ta được:
\({F_H} + {F_S} - {F_{m{\rm{s}}}} = ma\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 450 + 200 - \mu mg = 400.0,5\\ \Leftrightarrow 650 - \mu .400.10 = 200\\ \Rightarrow \mu \approx 0,1\end{array}\)
Một vật chuyển động chậm dần đều, trượt được quãng đường 120m thì dừng lại. Trong quá trình chuyển động lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng 0,3 trọng lượng của vật. Lấy g =10m/s2.Thời gian chuyển động của vật có giá trị gần nhất là:
Lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc: \({F_{m{\rm{s}}}} = \mu N = \mu mg\)
theo đề bài ta có: \({F_{m{\rm{s}}}} = 0,3P\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \mu mg = 0,3.m.g\\ \Leftrightarrow \mu = 0,3\end{array}\)
Áp dụng định luật II Newton ta có:
\(\begin{array}{l} - {F_{m{\rm{s}}}} = ma\\ \Leftrightarrow - \mu mg = ma\\ \Leftrightarrow a = - 0,3.10 = - 3\left( {m/{s^2}} \right)\end{array}\)
Ta có: \({v^2} - v_0^2 = 2a{\rm{s}}\)
Vận tốc ban đầu của vật là:
\(\begin{array}{l}v_0^2 = 2.120.3\\ \Rightarrow {v_0} \approx 26,8\left( {m/s} \right)\end{array}\)
Áp dụng phương trình vận tốc của vật ta có: \(v = {v_0} + at\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 0 = 26,8 - 3t\\ \Leftrightarrow t \approx 9\left( s \right)\end{array}\)
Khẳng định nào sau đây là đúng khi ta nói về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây?
Ta có lực đàn hồi và lực căng dây đều là những lực chống lại sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây
Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo:
Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu
Một vật nặng đặt trên mặt bàn, làm mặt bàn võng xuống. Khẳng định nào sau đây là sai?
- Vật năng tác dụng lên một lực nén lên mặt bàn. Mặt bàn tác dạng một phản lực pháp tuyến lên vật nặng. Phản lực đó là một lực đàn hồi.
do nó được sinh ra bởi sự biến dạng của mặt bàn – bàn võng xuống.
Lực đàn hồi trong trường hợp này có phương thẳnng đứng
Theo định luật III Newton thì lực đàn hồi – lực bàn tác dụng lên vật = trọng lực của vật.
nên D không chính xác.
Ta có: \({F_{dh}} = k\Delta l\)
\( \Rightarrow \Delta l = \dfrac{{{F_{dh}}}}{k}\)
từ công thức trên ta có k càng lớn thì độ biến dạng càng nhỏ và ngược lại.
Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức:
Ta có: tại các nơi ở gần mặt đất ta coi \(h \approx 0\) nên gia tốc trọng trường hay gia tốc rơi tự do được xác định như sau: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}}\)
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây?
Ta có trọng lực được xem gần đúng là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật đó, có chiều hướng về Trái đất, nó giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo.
ta có thể giải thích dựa trên công thức \(P = G.\dfrac{{mM}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\)
Còn trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó trọng lượng của nhà du hành giảm.
Khi khối lượng mỗi vật giảm đi ½ và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
Lực hấp dẫn giữa hai vật khi chưa thay đổi khối lượng và khoảng cách: \(F = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)
Lực hấp dẫn giữa hai vật khi khối lượng và khoảng cách giữa chúng thay đổi: \(F = G.\dfrac{{\dfrac{{{m_1}}}{2}.\dfrac{{{m_2}}}{2}}}{{{{\left( {\dfrac{r}{2}} \right)}^2}}} = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)
lực hấp dẫn khi đó không thay đổi
Một quả cam khối lượng m ở tại nơi có gia tốc g. Khối lượng Trái đất là M. Kết luận nào sau đây là đúng?
Quả cam đặt tại nơi có gia tốc g sẽ hút Trái đất với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của nó là: \(P = mg\)
tại tâm Trái đất sẽ có gia tốc khác g nên trọng lực ( lực hút của Trái đất với quả cam ) không được tính bằng Mg được.
Hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực:
Ta có lực hút giữa hai vật là lực hấp dẫn giữa hai vật
ta có lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu, để lực hút tăng 6 lần?
Lực hút tại thời điểm ban đầu: \(F = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)
Lực hút khi thay đổi khoảng cách: \(F' = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{r{'^2}}}\)
theo bài ta có: \(F' = 6F\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{r{'^2}}} = 6G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{1}{{r{'^2}}} = 6\dfrac{1}{{{r^2}}} \Rightarrow {r^2} = 6{\rm{r}}{{\rm{'}}^2}\\ \Rightarrow r = \sqrt 6 r'\end{array}\)
hay khoảng cách giảm\(\sqrt 6 \) lần.
Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200kg,bán kính 5m đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng:
Ta có lực hấp dẫn giữa hai quả cầu là: \({F_{h{\rm{d}}}} = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}} \Rightarrow {\left( {{F_{h{\rm{d}}}}} \right)_{ma{\rm{x}}}} \Leftrightarrow {r_{\min }}\)
ta có: \({r_{\min }} \Leftrightarrow {R_1} + {R_2}\) khi hai quả cầu tiếp xúc nhau
khi đó lực hấp dẫn giữa 2 vật là: \({F_{h{\rm{d}}}} = G\dfrac{{{m_1}{m_2}}}{{{{({R_1} + {R_2})}^2}}} = \dfrac{{6,{{67.10}^{ - 11}}.200.200}}{{{{10}^2}}} = 2,{668.10^{ - 8}}N\)
Hai khối cầu giống nhau được đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là:
Ban đầu, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{m_1} = {m_2} = m = D{V_1} = D\frac{4}{3}\pi {r_1}^3\\{r_1} = {r_2}\\{F_{h{\rm{d}}}} = G\frac{{{m^2}}}{r^2} = F\end{array} \right.\)
Giả sử ta thay \({m_2} \to m{'_2}\)
Ta có:
\(r{'_2} = 2{{\rm{r}}_2} = 2{{\rm{r}}_1}\)
+ Khối lượng của
\(\begin{array}{l}m{'_2} = DV{'_2} = D\frac{4}{3}\pi {\left( {r{'_2}} \right)^3}\\ = D\frac{4}{3}\pi {\left( {2{{\rm{r}}_1}} \right)^3} = 8D\frac{4}{3}\pi {r_1}^3 = 8m\end{array}\)
+ Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
\({F_{h{\rm{d}}}}' = G\frac{{{m_1}m{'_2}}}{{{r^2}}} = G\frac{{m.8m}}{{{r^2}}} = 8F\)
Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là \(1,{0672.10^{ - 7}}N\). Khối lượng của mỗi vật là:
Ta có lực hấp dẫn giữa hai vật là: \({F_{h{\rm{d}}}} = G\dfrac{{mm}}{{{r^2}}}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 1,{0672.10^{ - 7}} = 6,{67.10^{ - 11}}.\dfrac{{{m^2}}}{{0,{1^2}}}\\ \Rightarrow m = 4\left( {kg} \right)\end{array}\)
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt mặt trăng là g0 và bán kính mặt trăng là 1740 km.Ở độ cao h =3480 km so với bề mặt mặt trăng thì gia tốc rơi tự do bằng:
Khi \(h = 0\) ta có gia tốc rơi tự do tại bề mặt Mặt trăng là: \({g_0} = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}}\)
tại nơi có độ cao 3480m ta có:
\(g = \dfrac{{GM}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}} = \dfrac{{GM}}{{{{\left( {R + 2{\rm{R}}} \right)}^2}}} = \dfrac{{{g_0}}}{9}\)
Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là \(g = 9,8{\rm{ }}m/{s^2}\). Biết bán kính trái đất \(6.400{\rm{ }}km\). Độ cao của vật đối với mặt đất mà tại đó gia tốc rơi \({g_h} = 8,9{\rm{ }}m/{s^2}\)nhận giá trị gần nhất là:
Gia tốc tại mặt đất: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}}\)
Gọi nơi có \({g_h}\) là độ cao h
khi đó gia tốc được tính bằng công thức \(g' = \dfrac{{GM}}{{{{\left( {{\rm{R}} + h} \right)}^2}}}\)
Lập tỉ số ta có: \(\dfrac{{g'}}{g} = \dfrac{{{R^2}}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\)
\( \Rightarrow \dfrac{{R + h}}{R} = \sqrt {\dfrac{g}{{g'}}} = \sqrt {\dfrac{{9,8}}{{8,9}}} \)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{h}{R} = \sqrt {\dfrac{{9,8}}{{8,9}}} - 1\\ \Rightarrow h = R\left( {\sqrt {\dfrac{{9,8}}{{8,9}}} - 1} \right) = 315,8km \approx 316km\end{array}\)
Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về trọng lực – trọng lượng của vật:
Trọng lực của vật là lực hút của Trái đất lên vật, luôn hướng xuống và có độ lớn \(P = mg\)
Trọng lượng là tổng các lực quán tính trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với mặt đất, trong đó quan trọng nhất là lực quán tính li tâm gây ra bởi chuyển động quay quanh trục Trái đất.
nên ta có trọng lượng là tổng của lực hấp dẫn tác dụng lên vật và lực quán tính li tâm xuất hiện do sự quay của Trái đất quanh trục.
Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R: bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng:
Tại mặt đất ta có trọng lượng: \({P_1} = G\dfrac{{mM}}{{{R^2}}}\left( 1 \right)\)
ở độ cao cách tâm Trái đất một đoạn 2R
\( \Rightarrow h = R\)
khi đó ta có: \({P_2} = G\dfrac{{mM}}{{{{(R + h)}^2}}} = G\dfrac{{mM}}{{4{{\rm{R}}^2}}}\left( 2 \right)\)
từ (1) và (2): \( \Rightarrow {P_2} = \dfrac{{{P_1}}}{4} = 2,5N\)
Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt?
Biểu thức tính lực ma sát là: \(\mathop {{F_{mst}}}\limits^{} = {\mu _t}\mathop N\limits^{} \)