Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất. Tình yêu là một hành trình, chứ không phải là một đích đến, hãy đi theo con đường đó mỗi ngày.
(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất. Tình yêu là một hành trình, chứ không phải là một đích đến, hãy đi theo con đường đó mỗi ngày.
(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)
Người mẹ đã dạy con bài học về?
Người mẹ đã dạy con bài học về tình yêu thương.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất. Tình yêu là một hành trình, chứ không phải là một đích đến, hãy đi theo con đường đó mỗi ngày.
(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)
Biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn trích trên là?
Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ điệp từ “hãy”, “tình yêu”.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất. Tình yêu là một hành trình, chứ không phải là một đích đến, hãy đi theo con đường đó mỗi ngày.
(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)
Em hiểu gì về câu văn “Tình yêu là một hành trình, chứ không phải là một đích đến”?
Câu văn trên gợi lên suy nghĩ rằng tình yêu là quá trình cố gắng của mỗi cá nhân, hãy để cho chặng đường, cuộc sống của mình chan chứa tình yêu thương.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất. Tình yêu là một hành trình, chứ không phải là một đích đến, hãy đi theo con đường đó mỗi ngày.
(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)
Đoạn trích khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 7?
Văn bản “Mẹ tôi” cũng viết về lời dạy của cha dành cho con của mình.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy khép lại bài giảng
Trang cuối cùng hôm nay
Bàn tay khép cánh cửa
Đong nắng hạ vơi đầy…
Đêm khép một ngày dài
Sen khép mùa xoan nở
Hạ men vào khung cửa
Khép tàu dừa đêm sao…
Tiếng trống trường chênh chao
Khép một mùa hoa nắng
Tuổi học trò …Im lặng
Khép vụng về câu thơ!
Cửa khép để rồi mở
Nụ khép rồi đơm hoa
Em khép thời áo trắng
Đến bao giờ mở ra?
(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)
Đoạn thơ trên cùng thể thơ với văn bản nào dưới đây?
Đoạn trên được viết theo thể thơ năm chữ, giống với văn bản Tiếng gà trưa.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy khép lại bài giảng
Trang cuối cùng hôm nay
Bàn tay khép cánh cửa
Đong nắng hạ vơi đầy…
Đêm khép một ngày dài
Sen khép mùa xoan nở
Hạ men vào khung cửa
Khép tàu dừa đêm sao…
Tiếng trống trường chênh chao
Khép một mùa hoa nắng
Tuổi học trò …Im lặng
Khép vụng về câu thơ!
Cửa khép để rồi mở
Nụ khép rồi đơm hoa
Em khép thời áo trắng
Đến bao giờ mở ra?
(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)
Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ nào?
Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ điệp từ “khép”.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy khép lại bài giảng
Trang cuối cùng hôm nay
Bàn tay khép cánh cửa
Đong nắng hạ vơi đầy…
Đêm khép một ngày dài
Sen khép mùa xoan nở
Hạ men vào khung cửa
Khép tàu dừa đêm sao…
Tiếng trống trường chênh chao
Khép một mùa hoa nắng
Tuổi học trò …Im lặng
Khép vụng về câu thơ!
Cửa khép để rồi mở
Nụ khép rồi đơm hoa
Em khép thời áo trắng
Đến bao giờ mở ra?
(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)
Dấu chấm lửng trong văn bản trên có tác dụng gì?
Dấu chấm lửng trong văn bản trên có tác dụng diễn tả ý chưa nói hết thành lời.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy khép lại bài giảng
Trang cuối cùng hôm nay
Bàn tay khép cánh cửa
Đong nắng hạ vơi đầy…
Đêm khép một ngày dài
Sen khép mùa xoan nở
Hạ men vào khung cửa
Khép tàu dừa đêm sao…
Tiếng trống trường chênh chao
Khép một mùa hoa nắng
Tuổi học trò …Im lặng
Khép vụng về câu thơ!
Cửa khép để rồi mở
Nụ khép rồi đơm hoa
Em khép thời áo trắng
Đến bao giờ mở ra?
(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)
Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây không xuất hiện trong đoạn thơ?
Đen – trắng là cặp từ trái nghĩa nào dưới đây không xuất hiện trong đoạn thơ.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy khép lại bài giảng
Trang cuối cùng hôm nay
Bàn tay khép cánh cửa
Đong nắng hạ vơi đầy…
Đêm khép một ngày dài
Sen khép mùa xoan nở
Hạ men vào khung cửa
Khép tàu dừa đêm sao…
Tiếng trống trường chênh chao
Khép một mùa hoa nắng
Tuổi học trò …Im lặng
Khép vụng về câu thơ!
Cửa khép để rồi mở
Nụ khép rồi đơm hoa
Em khép thời áo trắng
Đến bao giờ mở ra?
(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)
Bài thơ nói về tình cảm nào?
Bài thơ nói về tình cảm học trò.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Trích Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?
Đoạn trên được viết theo thể thơ bảy chữ.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Trích Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
Biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ “Sột soạt gió trêu tà áo biếc”?
Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ đảo ngữ, nhân hóa.
+ Đảo ngữ: Sột soạt gió trêu tà áo biếc
+ Nhân hóa: trêu
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Trích Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Trích Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
Nội dung của đoạn thơ trên là?
Nội dung: Bức tranh mùa xuân đẹp, xanh tươi, đầy sức sống.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Trích Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
Văn bản nào mà em đã học trong chương trình Văn 7 cũng có hình ảnh mái nhà tranh và gió sột soạt?
Văn bản Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của tác giả Đỗ Phủ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu.
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
(Trích Họa My hót, Võ Quảng, sách Nâng cao Ngữ văn 6 - Tạ Đức Hiền, Nguyễn Kim Thoa, Lê Thuận An, NXB Hà Nội, 2003, tr. 221)
Văn bản nói về chủ đề nào?
Văn bản nói về vẻ đẹp thiên nhiên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu.
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
(Trích Họa My hót, Võ Quảng, sách Nâng cao Ngữ văn 6 - Tạ Đức Hiền, Nguyễn Kim Thoa, Lê Thuận An, NXB Hà Nội, 2003, tr. 221)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu.
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
(Trích Họa My hót, Võ Quảng, sách Nâng cao Ngữ văn 6 - Tạ Đức Hiền, Nguyễn Kim Thoa, Lê Thuận An, NXB Hà Nội, 2003, tr. 221)
Theo văn bản, điều gì đã kéo theo sự thay đổi kì diệu của vạn vật?
Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu.
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
(Trích Họa My hót, Võ Quảng, sách Nâng cao Ngữ văn 6 - Tạ Đức Hiền, Nguyễn Kim Thoa, Lê Thuận An, NXB Hà Nội, 2003, tr. 221)
Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.”
Biện pháp tu từ điệp từ “hơn”; liệt kê các đặc điểm của mây.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu.
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa My chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa My giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
(Trích Họa My hót, Võ Quảng, sách Nâng cao Ngữ văn 6 - Tạ Đức Hiền, Nguyễn Kim Thoa, Lê Thuận An, NXB Hà Nội, 2003, tr. 221)
Văn bản trên gợi cho em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Văn 7?
Văn bản Mùa xuân của tôi cũng nói về cảnh đẹp của mùa xuân.