Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì?
Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp cho họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng xuất lao động.
Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” như thế nào?
Câu tục ngữ đề cao giá trị của đất, nói lên sự gắn bó của người nông dân với đất và sự trân quý với đất đai.
Các câu tục ngữ trong bài học Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa nào?
Các câu tục ngữ trong bài học Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa đen.
Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu
“Thâm đông, hồng tây, dựng mây. Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi?
Câu D là câu chứa câu tục ngữ giống với đề bài.
Câu nào trái nghĩa với câu tục ngữ “Rét tháng ba bà già chết cóng” ?
Câu tục ngữ ở câu B có ý nghĩa trái ngược với câu trên
Trường hợp nào cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng”?
Cổ vũ mọi người khai thác các nguồn lợi từ đất một cách bừa bãi là một hành động đáng phê phán.
Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của câu tục ngữ?
Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh không phải đặc điểm của tục ngữ.
Theo em, các câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì …” được dùng để nhấn mạnh thứ tự các yếu tố được coi là quan trọng đúng hay sai?
Các câu tục ngữ dạng như trên dùng để nhấn mạnh thứ tự các yếu tố được coi là quan trọng