Tìm hiểu chung về Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Sách cánh diều
Tác phẩm “Tiếng gà trưa” được nhắc đến trong văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa do ai sáng tác?
Tác phẩm “Tiếng gà trưa” được nhắc đến trong văn bản do Xuân Quỳnh sáng tác
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là gì?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là nghị luận
Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa được chia thành mấy phần?
Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa được chia thành 4 phần
Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa viết về nội dung gì?
Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, khổ thơ đầu bài thơ Tiếng gà trưa kể chuyện anh bộ đội trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ
Theo Đinh Trọng Lạc, Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà Ò…ó…o của Trần Đăng Khoa ở điểm nào?
Theo Đinh Trọng Lạc, Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh khác với tiếng gà Ò…ó…o của Trần Đăng Khoa ở chỗ nó có một cái gì lắng động làm người ta xao xuyến, bồi hồi
Theo Đinh Trọng Lạc, khổ thơ nào của bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất, cảm động nhất
Theo Đinh Trọng Lạc, khổ thơ cuối cùng của bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất, cảm động nhất, nó chứa đựng những tình cảm thiêng liêng, cao quý, sâu sắc và chân thành của tác giả và cũng là của anh chiến sĩ trên con đường hành quân
Nhà văn Lê Phương Liên sinh năm bao nhiêu?
Nhà văn Lê Phương Liên sinh ngày 20/07/1951
Địa danh nào là quê quán của nhà văn Lê Phương Liên?
Nhà văn sinh ra tại phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Nhà văn Lê Phương Liên trở thành Hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm bao nhiêu?
Nhà văn Lê Phương Liên trở thành Hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm 1981
Đâu không phải sáng tác của nhà văn Lê Phương Liên?
Hoa dọc chiến hào không phải sáng tác của nhà văn Lê Phương Liên
Nhà văn Lê Phương Liên giữ chức vụ gì ở Qũy học bổng Đoremon của NXB Kim Đồng?
Nhà văn Lê Phương Liên hiện là giám đôc Qũy học bổng Đoremon của NXB Kim Đồng
- Bông hoa phấn trắng (1984)
- Khúc hát hạnh phúc (2002)
- Khi mùa xuân đến (1974)