Vài nét về tác giả Vũ Đình Liên

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Địa danh nào sau đây là quê hương của Vũ Đình Liên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vũ Đình Liên quê gốc ở Hải Dương

Câu 2 Trắc nghiệm

Đâu là năm sinh, năm mất của Vũ Đình Liên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vũ Đình Liên sinh ngày 12/11/1913, mất ngày 18/01/1996

Câu 3 Trắc nghiệm

Vũ Đình Liên là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào nghệ thuật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ông là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới

Câu 4 Trắc nghiệm

Đâu không phải là sáng tác của Vũ Đình Liên

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mấy vần thơ là sáng tác của Thế Lữ chứ không phải của Vũ Đình Liên

Câu 5 Trắc nghiệm

Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Vũ Đình Liên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phong cách sáng tác của Vũ Đình Liên mang nặng nỗi niềm xưa, nỗi niềm hoài cổ, hoài vọng

Câu 6 Trắc nghiệm

Ngoài viết thơ, Vũ Đình Liên còn làm những công việc gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nghiên cứu văn học

Dịch thuật

Giảng dạy văn học

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nghiên cứu văn học

Dịch thuật

Giảng dạy văn học

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nghiên cứu văn học

Dịch thuật

Giảng dạy văn học

- Ngoài viết thơ, Vũ Đình Liên còn nghiên cứu văn học, dịch thuật, giảng dạy văn học:

+ Vũ Đình Liên là một Nhà giáo Nhân dân- Người thầy dạy tiếng Phép nổi tiếng tại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.

+ Cách mạng tháng Tám 1945 đã đổi đời ông. Ông hăng hái rong ruổi trên đường kháng chiến. Đến năm 1969, ông được điều động làm cán bộ nghiên cứu khoa học, đảm nhiệm việc nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng giáo viên cho đến lúc nghỉ hưu. Ví dụ 2 công trình nghiên cứu văn học của ông, như: "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam" (đồng tác giả với nhóm Lê Quý Đôn) và "Nguyễn Đình Chiểu - nhà chí sĩ yêu nước".

+ Chưa dừng lại ở đó, đến năm 1975, lúc đó ông đã 63 tuổi, về hưu và ở tạm căn nhà 3 gian thuộc thôn Tiền, cách Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khoảng 300m. Ông vẫn cặm cụi làm thơ, dịch thơ tiếng Pháp, đọc sách báo mặc dầu đôi mắt thầy đã mờ, thị lực giảm sút.