Văn bản Dọc đường xứ Nghệ do ai sáng tác?
Văn bản Dọc đường xứ Nghệ do tác giả Bùi sSơn Tùng sáng tác
Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được trích từ tác phẩm nào?
Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được trích từ tiểu thuyết Búp sen xanh
Tiểu thuyết Búp sen xanh là tiểu thuyết viết về ai?
Tiểu thuyết Búp sen xanh là tiểu thuyết lịch sử, viết về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ thuộc thể loại gì?
Đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Dọc đường xứ Nghệ là gì?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Dọc đường xứ Nghệ là tự sự
Văn bản Dọc đường xứ Nghệ được chia thành mấy phần?
Văn bản được chia thành 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “không cam chịu nộp mình cho giặc”): Câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy và đền thờ Thục Phán
- Phần 2 (tiếp theo đến “có chứa trọng quyền cao đó, con ạ”): Câu chuyện về vùng Ba Hòn và đền Qủa Sơn
- Phần 3 (còn lại): Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du
Có bao nhiêu câu chuyện lịch sử trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ ?
Có 4 câu chuyện lịch sử trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ
Địa điểm đầu tiên xuất hiện trong câu chuyện của cha con cụ Phó bảng trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ là?
Địa điểm đầu tiên xuất hiện trong câu chuyện của cha con cụ Phó bảng trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ là Đền thờ Thục Phán - An Dương Vương
Đền thờ Thục Phán gắn với sự tích gì?
Đền thờ Thục Phán gắn với sự tích An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy