Phân tích chi tiết Tục ngữ về con người và xã hội

Câu 1 Trắc nghiệm

Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hai câu tục ngữ trên bổ sung ý nghĩa cho nhau

Câu 2 Trắc nghiệm

Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giấy rách phải giữ lấy lề là câu tục ngữ có ý nghĩa giống với câu đã cho

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “Uống nước nhớ nguồn”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ăn cháo đá bát là câu tục ngữ có ý nghĩa trái ngược với câu trên.

Câu 4 Trắc nghiệm

Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đáp án D không có trong nội dung câu tục ngữ trên

Câu 5 Trắc nghiệm

Câu tục ngữ “một mặt người bằng mười mặt của” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Câu tục ngữ sử dụng biện pháp so sánh đối lập “một” – “mười”

Câu 6 Trắc nghiệm

Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Câu tục ngữ ca ngợi công ơn của thầy cô

Câu 7 Trắc nghiệm

Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụ lại nên hòn núi cao” khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Câu tục ngữ trên khẳng định sức mạnh của đoàn kết