Phân tích chi tiết tác phẩm Rằm tháng giêng

Câu 1 Trắc nghiệm

Tác phẩm miêu tả cảnh đêm trăng rằm của tháng mấy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

“Rằm tháng giêng” nghĩa là đêm trăng rằm của tháng 1

Câu 2 Trắc nghiệm

Hai câu thơ đầu sử dụng biện pháp tu từ nào nổi bật?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Biện pháp điệp từ điệp ngữ (xuân) là biện pháp nổi bật trong hai câu thơ này

Câu 3 Trắc nghiệm

Điều gì đã tạo nên không gian bao la vô tận trong đêm trăng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cảnh vật trở nên bao la do không gian hiện lên 3 chiều

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong khung cảnh nên thơ của Rằm tháng giêng, con người hiện lên như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong khung cảnh nên thơ ấy, hình ảnh con người vẫn đang miệt mài với nhiệm vụ cao cả mà dân tộc giao phó

Câu 5 Trắc nghiệm

Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

“Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân” là dịch nghĩa chính xác cho câu thơ trên.

Câu 6 Trắc nghiệm

Từ hai bài thơ đã học của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta thấy Bác là người như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Qua hai bài thơ, ta thấy Bác là một người vừa yêu nước, yêu thiên nhiên, vừa tài hoa, nghệ sĩ.

Câu 7 Trắc nghiệm

Đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tất cả các ý trên đều nói lên nghệ thuật tiêu biểu của 2 bài thơ