Lý thuyết về Liên kết trong văn bản

Câu 1 Trắc nghiệm

Liên kết trong văn bản là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa và dễ hiểu

Câu 2 Trắc nghiệm

Để văn bản có tính liên kết, người viết hoặc người nói cần làm gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu,…) thích hợp.

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong văn bản có thể không cần đáp ứng yêu cầu về tính liên kết, chỉ cần đáp ứng được tính mạch lạc, đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Trong văn bản bắt buộc phải đáp ứng yêu cầu về tính liên kết

Câu 4 Trắc nghiệm

Từ nào sau đây có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong đoạn thơ?

Dân ta … nói là làm,

… đi là đến, … hiểu là thông.

… quyết là quyết một lòng,

… phát là động, … vùng là lên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

“đã”

Câu 5 Trắc nghiệm

Từ nối trong đoạn văn sau chưa phù hợp, em hãy thay thế bằng một từ thích hợp.

Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn nơi đây nhiều, mặc dù sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

(Theo Nguyễn Khải, Ngày Tết về thăm quê)

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ “nhưng sao” là từ phù hợp để điền vào chỗ trống

Câu 6 Trắc nghiệm

Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh?

Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Long lanh ánh nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

Sè sè nấm đất bên đàng

Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn thơ trên có các ý không liên quan tới nhau

Câu 7 Trắc nghiệm

Đọc đoạn văn dưới đây và cho viết các câu văn đã có tính liên kết với nhau không?

Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống, tôi lên mười”. Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Không

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Không

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Không

Đoạn văn trên có các ý không liên quan tới nhau

Câu 8 Trắc nghiệm

Đoạn văn dưới đây và cho biết đoạn văn có tính liên kết không?

Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt nhìn tôi. Cặp mắt đen của em buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Đoạn văn trên có 2 câu liên quan tới nhau và nói cùng chủ đề là cặp mắt của cô em gái.