Tìm hiểu chung về tác phẩm Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Câu 1 Trắc nghiệm

Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của tác giả nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của tác giả Đặng Thai Mai

Câu 2 Trắc nghiệm

Bài viết Sự giàu đẹp của tiếng Vịêt của Đặng Thai Mai gần với văn phong nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bài viết Sự giàu đẹp của tiếng Vịêt của Đặng Thai Mai gần với văn phong khoa học

Câu 3 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận

Câu 4 Trắc nghiệm

Văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" có xuất xứ như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

“Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”.

Câu 5 Trắc nghiệm

Vấn đề nghị luận của bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vấn đề nghị luận của văn bản là sự giàu có và đẹp đẽ của Tiếng Việt

Câu 6 Trắc nghiệm

Đâu không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xây dựng tình huống truyện độc đáo là nghệ thuật không có trong văn bản này.