“Tam nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào sau đây trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
“Tam nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng Nguyễn Khuyến.
Địa danh nào sau đây là quê của Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến (1835-1909) lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
Dòng nào sau đây nói đúng về năm sinh và năm mất của Nguyễn Khuyến?
Nguyễn Khuyến (1835-1909)
Nguyễn Khuyến dành cả cuộc đời làm quan, phụng sự cho đất nước, đúng hay sai?
Tuy đỗ đạt cao nhưng ông chỉ làm quan hơn mười năm, còn phần lớn cuộc đời là dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà.
Người đời đánh giá cao Nguyễn Khuyến về những khía cạnh nào sau đây?
Nguyễn Khuyến là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp.
Người đời đánh giá cao Nguyễn Khuyến về những khía cạnh nào sau đây?
Nguyễn Khuyến là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân Pháp.
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến?
Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả chữ Hán và chữ Nôm, không có chữ quốc ngữ.
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến?
Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả chữ Hán và chữ Nôm, không có chữ quốc ngữ.
Nguyễn Khuyến viết về thể loại nào?
Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn, hiện còn trên 800 bài gồm thơ, văn, câu đối nhưng chủ yếu là thơ.