Lý thuyết về tác phẩm trữ tình

Câu 1 Trắc nghiệm

Tác phẩm trữ tình là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. 

Câu 2 Trắc nghiệm

Tác phẩm nào dưới đây không phải tác phẩm trữ tình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cuộc chia tay của những con búp bê là văn bản tự sự

Câu 3 Trắc nghiệm

Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tình cảm, cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường được biểu hiện một cách gián tiếp. 

Câu 4 Trắc nghiệm

Văn bản trữ tình Sau phút chia li thuộc thể loại gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Văn bản trữ tình Sau phút chia li thuộc thể loại song thất lục bát

Câu 5 Trắc nghiệm

Nguyên văn tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc được viết bằng chữ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nguyên văn tác phẩm chinh phụ ngâm khúc được tác giả Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể Đường luật?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Qua Đèo Ngang được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 7 Trắc nghiệm

 Nhận xét sau đây đúng cho tác phẩm nào?

Bài thơ thể hiện tình cảm nhân ái, vị tha cao cả

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá thể hiện tình cảm nhân ái, vị tha cao cả của tác giả đối với muôn dân.

Câu 8 Trắc nghiệm

Văn bản không thuộc thể loại tùy bút là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Văn bản Cổng trường mở ra thuộc thể loại tự sự (hồi kí)