Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Văn bản ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào ?
Văn bản ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương bình luận về các vấn đề văn chương nói chung
Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
Từ “cốt yếu” được dùng với nghĩa chỉ cái quan trọng
Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
Từ “cốt yếu” được dùng với nghĩa chỉ cái quan trọng
Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn sau được hiểu như thế nào: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?
Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn trên được hiểu là sự đa dạng và phong phú.
Theo tác giả Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ đâu?
Nguồn gốc chủ yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là lòng thương cả muôn vật, muôn loài
Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
- Khơi dậy những trạng thái cảm xúc khác nhau của con người, “gợi tình cảm và lòng vị tha”
⇒ Văn chương có sức cảm hóa lạ lùng
- Gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có
+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên
+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người
Tại sao nói ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?
‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương.