Có bao nhiêu chuẩn mực sử dụng từ?
Có 5 chuẩn mực sử dụng từ
Từ ngữ Tiếng Việt ta rất giàu có, nên chúng ta muốn sử dụng như thế nào cũng được, không cần suy nghĩ, lựa chọn, đúng hay sai?
Tùy vào từng hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp mà ta phải chọn từ ngữ cho phù hợp và đúng chuẩn mực.
Tích vào các ô đúng.
Khi sử dụng từ ngữ, cần lưu ý những gì?
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Sử dụng từ đúng nghĩa
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Sử dụng từ đúng nghĩa
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
Sử dụng từ đúng nghĩa
Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
- Khi sử dụng từ phải chú ý:
+ Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả;
+ Sử dụng từ đúng nghĩa;
+ Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ;
+ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp;
+ Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Trong các câu sau, câu nào sử dụng từ đúng nghĩa?
Em thuyết phục bố mẹ mua cho em chiếc xe đạp mới thể hiện sự lễ độ và hợp lí trong trường hợp này.
Câu sau mắc lỗi dùng từ nào?
Các công trình trên đều giành một phần trình bày về phương pháp kể chuyện.
Các công trình trên đều giành một phần trình bày về phương pháp kể chuyện.
“giành” phải đổi thành “dành” mới đúng chính tả.
Câu sau mắc lỗi dùng từ nào?
Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày thôi mà đất nước ta đã thay lòng đổi dạ, những mái rạ cứ lùi dần cho ngói mới.
Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày thôi mà đất nước ta đã thay lòng đổi dạ, những mái rạ cứ lùi dần cho ngói mới.
Sửa “thay lòng đổi dạ” thành “thay da đổi thịt”. => dùng từ không đúng nghĩa.
Trong các câu sau, câu nào viết sai chính tả?
Ngày nay, hiến máu để chuyền máu cứu người đã trở thành một việc thường xuyên trong đời sống xã hội.
Sửa “chuyền” thành “truyền” mới đúng chính tả.