Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ và nghĩa của từ ngữ

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Nói giảm nói tránh là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Câu 2 Trắc nghiệm

Điểm giống nhau giữa nói giảm nói tránh với nói quá là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điểm giống nhau giữa nói giảm nói tránh và nói quá là đều nói một cách không chính xác về sự việc đã xảy ra

Câu 3 Tự luận

Xác định biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong đoạn thơ sau:

Mười, hai mươi năm


Anh

không về

nữa


Anh vẫn một mình


Trường Sơn núi cũ

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Mười, hai mươi năm


Anh

không về

nữa


Anh vẫn một mình


Trường Sơn núi cũ

Từ “không về” là cách nói giảm nói tránh cho việc người lính đã hi sinh, bỏ mạng trên chiến trường.

Câu 4 Trắc nghiệm

Biện pháp nói giảm nói tránh sẽ phát huy trong những trường hợp nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, sợ hãi, gai người, thô tục, thiếu phần lịch sự

Khi muốn thể hiện sự tôn trọng với người đang đối thoại với mình

Khi muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sự và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, sợ hãi, gai người, thô tục, thiếu phần lịch sự

Khi muốn thể hiện sự tôn trọng với người đang đối thoại với mình

Khi muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sự và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, sợ hãi, gai người, thô tục, thiếu phần lịch sự

Khi muốn thể hiện sự tôn trọng với người đang đối thoại với mình

Khi muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sự và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu

Biện pháp nói giảm nói tranh sẽ phát huy trong những trường hợp:

- Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, sợ hãi, gai người, thô tục, thiếu phần lịch sự

- Khi muốn thể hiện sự tôn trọng với người đang đối thoại với mình

- Khi muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sự và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu

Câu 5 Trắc nghiệm

Không nên sử dụng nói giảm nói tránh trong những tình huống nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Khi thực sự cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật với một ai đó đang mắc lỗi

Khi cần có được một thông tin khách quan, chính xác, trung thực như biên bản hành chính, biên bản của cuộc họp…

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Khi thực sự cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật với một ai đó đang mắc lỗi

Khi cần có được một thông tin khách quan, chính xác, trung thực như biên bản hành chính, biên bản của cuộc họp…

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Khi thực sự cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật với một ai đó đang mắc lỗi

Khi cần có được một thông tin khách quan, chính xác, trung thực như biên bản hành chính, biên bản của cuộc họp…

Không nên sử dụng nói giảm nói tránh trong những tình huống sau:

- Khi thực sự cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật với một ai đó đang mắc lỗi

- Khi cần có được một thông tin khách quan, chính xác, trung thực như biên bản hành chính, biên bản cuộc họp...

Câu 6 Trắc nghiệm

Xác định câu có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Anh ấy không bao giờ trở về nữa, mãi mãi nằm lại ở chiến trường B

Áo bào thay chiếu anh về đất / Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Chữ viết của cậu chưa được tròn lắm, hãy cố gắng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Anh ấy không bao giờ trở về nữa, mãi mãi nằm lại ở chiến trường B

Áo bào thay chiếu anh về đất / Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Chữ viết của cậu chưa được tròn lắm, hãy cố gắng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Anh ấy không bao giờ trở về nữa, mãi mãi nằm lại ở chiến trường B

Áo bào thay chiếu anh về đất / Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Chữ viết của cậu chưa được tròn lắm, hãy cố gắng

Câu 7 Trắc nghiệm

Nghĩa của từ ngữ là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nghĩa của từ ngữ là nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ,…) mà từ biểu thị

Câu 8 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này
Câu 9 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này
Câu 10 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này