Quan sát bức tranh dưới đây và điền số thích hợp vào chỗ trống:
- Con bò A và con bò C nặng tất cả
kg.
- Con bò B hơn con bò D là
kg.
- Con bò A và con bò C nặng tất cả
kg.
- Con bò B hơn con bò D là
kg.
Bước 1: Tính tổng số cân nặng của con bò A và con bò C
Con bò A nặng: 405 kg
Con bò C nặng: 389kg
Tổng số cân nặng của con bò A và con bò C là:
405 + 389 = 794 (kg)
Bước 2: Tính hiệu số cân nặng giữa con bò B và con bò D
Con bò B cân nặng: 392 kg
Con bò D cân nặng: 358 kg
Hiệu số cân nặng giữa con bò A và con bò D là:
392 – 358 = 34 (kg)
Số cần điền vào chỗ trống lần lượt là: 794 và 34.
Quan sát bức tranh dưới đây và điền số thích hợp vào chỗ trống:
- Con bò B và con bò C nặng tất cả
kg.
- Con bò A hơn con bò D là
kg.
- Con bò B và con bò C nặng tất cả
kg.
- Con bò A hơn con bò D là
kg.
Bước 1: Tính tổng số cân nặng của con bò B và con bò C
Con bò B nặng: 392 kg
Con bò C nặng: 389kg
Tổng số cân nặng của con bò B và con bò C là:
392 + 389 = 781 (kg)
Bước 2: Tính hiệu số cân nặng giữa con bò A và con bò D
Con bò A cân nặng: 405kg
Con bò D cân nặng: 358 kg
Hiệu số cân nặng giữa con bò A và con bò D là:
405 – 358 = 47 (kg)
Số cần điền vào chỗ trống lần lượt là: 781 và 47.
Sóc dùng bao và giỏ để đựng hạt dẻ mình nhặt được mỗi ngày.
Mỗi bao đựng được 100 hạt dẻ
Mỗi giỏ đựng được 10 hạt dẻ.
Tuần này, sóc nhặt được 3 bao, 2 giỏ và còn thừa 4 hạt dẻ ở bên ngoài.
Vậy, tuần này sóc nhặt được:
Bước 1: Lập tổng số các trăm, chục, đơn vị từ số hạt dẻ của 3 bao, 2 giỏ và 4 hạt dẻ bên ngoài
Sóc nhặt được 3 bao, như vậy sóc nhặt được 300 hạt dẻ.
Sóc nhặt được 2 giỏ như vậy sóc nhặt được 20 hạt dẻ.
Sóc nhặt được 4 hạt dẻ .
Ta có tổng 300 + 20 + 4
Bước 2: Xác định số hạt dẻ sóc nhặt được.
Ta có …………. = 300 + 20 + 4
Nên số cần điền có hàng trăm là chữ số 3, hàng chục là chữ số 4 và hàng đơn vị là chữ số 4
Số cần điền vào chỗ trống: 324
Xác định số hình tam giác, hình tứ giác trong hình dưới đây:
Có
hình tam giác.
Có
hình tứ giác
Có
hình tam giác.
Có
hình tứ giác
Bước 1: Xác định số hình tam giác và ghi vào chỗ trống
Có 2 hình tam giác : hình 1, hình 2
Bước 2: Xác định số hình tứ giác và ghi vào chỗ trống
- Có 1 hình tứ giác đơn: hình 3
- Có 2 hình tứ giác được tạo thành bởi hai hình: hình tạo bởi hình 1 và hình 2; hình tạo bởi hình 2 và hình 3.
- Có 1 hình tứ giác lớn được tạo bởi hình 1, hình 2 và hình 3
=> Có 4 hình tứ giác.
Số cần điền vào chỗ trống: 2 và 4
Số tròn chục lớn nhất có ba chữ số được viết thành tổng là:
900 + 90
900 + 90
900 + 90
Bước 1: Xác định số tròn chục lớn nhất có ba chữ số.
Số tròn chục lớn nhất có ba chữ số là số 990.
Bước 2: Viết số tìm được thành tổng các trăm, chục, đơn vị
990 = 900 + 90
Chọn đáp án: 900 + 90
Nam viết được một số có ba chữ số. Biết số này có thể viết thành tổng của số tròn trăm lớn nhất có ba chữ số, nhỏ nhất có hai chữ số và số lớn nhất có một chữ số.
Số Nam viết được là:
Số Nam viết được là:
Bước 1: Xác định tổng các số trăm, chục, đơn vị
Số tròn trăm lớn nhất có ba chữ số là số 900.
Số nhỏ nhất có hai chữ số là số 10
Số lớn nhất có một chữ số là số 9
Ta lập được tổng sau: 900 + 10 + 9
Bước 2: Xác định số có ba chữ số từ tổng lập được.
Ta có …………. = 900 + 10 + 9
Nên số cần điền có hàng trăm là chữ số 9, hàng chục là chữ số 1 và hàng đơn vị là chữ số 9
Vậy số Nam viết được là 919.
Số cần điền vào chỗ trống: 919
Sóc dùng bao và giỏ để đựng hạt dẻ mình nhặt được mỗi ngày.
Mỗi bao đựng được 100 hạt dẻ
Mỗi giỏ đựng được 10 hạt dẻ.
Hôm nay, sóc nhặt được 250 hạt dẻ.
Vậy sóc sẻ đựng hạt dẻ vào
bao và
giỏ.
Vậy sóc sẻ đựng hạt dẻ vào
bao và
giỏ.
Bước 1: Viết số hạt dẻ sóc nhặt được thành tổng các số trăm, chục, đơn vị
250 = 200 + 50 ( chính bằng 200 hạt dẻ cộng với 50 hạt dẻ)
Bước 2: Xác định số bao và giỏ hạt dẻ.
Xếp 200 hạt dẻ vào bao, mỗi bao có 100 hạt dẻ, ta được 2 bao hạt dẻ.
Xếp 50 hạt dẻ vào giỏ, mỗi giỏ có 10 hạt dẻ, ta được 5 giỏ hạt dẻ.
Như vậy, 250 hạt đựng vào được 2 bao và 5 giỏ.
Số cần điền vào chỗ trống: 2; 5.
Cho các hình dưới đây, đồ vật nào có dạng hình cầu?
Cần phân biệt giữa những vật hình cầu và những vật hình tròn.
Chọn đáp án:
Số 990 là số:
Số có ba chữ số
Số tròn chục
Số có ba chữ số
Số tròn chục
Số có ba chữ số
Số tròn chục
Số có hai chữ số => Sai. Số 990 là số có ba chữ số ( chữ số hàng trăm là 9; chữ số hàng chục là 9; chữ số hàng đơn vị là 0)
Số có ba chữ số => Đúng.
Số tròn chục = > Đúng. Số 990 có chữ số hàng đơn vị là số 0 nên 990 là một số tròn chục.
Số tròn trăm => Sai.
Số lớn nhất có ba chữ số = > Sai. Số lớn nhất có ba chữ số là số 999.
Chọn đáp án: Số có ba chữ số ; Số tròn chục
Số 311 được tạo thành bởi mấy số?
2
2
2
Số 311 có chữ số hàng trăm là số 3, có chữ số hàng chục và hàng đơn vị là số 1.
Vậy số 311 được tạo bởi 2 số là 3 và 1.
Chọn đáp án: 2
Có bao nhiêu số có ba chữ số mà tổng ba chữ số của nó bằng 2?
Bước 1: Xác định các nhóm ba số có tổng bằng 2.
Các nhóm ba số có tổng bằng 2 là ( 2; 0; 0) ; ( 1; 1; 0)
Bước 2: Từ các nhóm ba số đã tìm được, lập các số có ba chữ số.
Từ nhóm số ( 2; 0; 0) ta lập được 1 số có ba chữ số: 200.
Từ nhóm số ( 1; 1; 0) ta chọn chữ số 1 làm hàng trăm
+ Nếu chọn 1 làm chữ số hàng chục, 0 làm chữ số hàng đơn vị ta được số 110.
+ Nếu chọn 0 làm chữ số hàng chục, 1 làm chữ số hàng đơn vị ta được số 101.
Như vậy, ta lập được tất cả 3 số thỏa mãn yêu cầu đề bài: 200; 110; 101.
Chọn đáp án: 3 số
Bạn Đăng gieo xúc xắc.
Lần thứ nhất, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhiều nhất.
Lần thứ hai, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm ít nhất.
Lần thứ ba, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm là hiệu của lần gieo thứ nhất và lần gieo thứ hai.
Bạn Đăng lấy các số đã gieo được và viết lần lượt để tạo thành một số có ba chữ số khác nhau.
Số có ba chữ số khác nhau mà bạn Đăng tạo được là số
Lần thứ nhất, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhiều nhất.
Lần thứ hai, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm ít nhất.
Lần thứ ba, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm là hiệu của lần gieo thứ nhất và lần gieo thứ hai.
Bạn Đăng lấy các số đã gieo được và viết lần lượt để tạo thành một số có ba chữ số khác nhau.
Số có ba chữ số khác nhau mà bạn Đăng tạo được là số
Bước 1: Em xác định số chấm trên các mặt của xúc xắc.
Xúc xắc có 6 mặt với số chấm lần lượt là : 1; 2; 3; 4; 5; 6
Bước 2: Tìm các số xuất hiện trong ba lần Đăng gieo xúc xắc.
Lần thứ nhất, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhiều nhất => Đăng gieo được mặt có 6 chấm.
Lần thứ hai, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm ít nhất => Đăng gieo được mặt có 1 chấm.
Lần thứ ba, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm là hiệu của lần gieo thứ nhất và lần gieo thứ hai.Vậy, số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba là: 6 – 1 = 5.
Bước 3: Tạo số có ba chữ số khác nhau và điền vào chỗ trống.
Từ ba lần gieo xúc xắc, Đăng có được các số lần lượt là 6; 1 và 5
Viết các số lần lượt bạn Đăng được số 615.
Trong các phép tính dưới đây, phép tính nào có kết quả lớn hơn 400 và nhỏ hơn 600?
Bước 1: Tính kết quả các phép tính
Phép tính 640 – 240 = 400
Phép tính 462 + 100 = 562
Phép tính 524 + 36 = 560
Phép tính 725 – 125 = 600
Phép tính 189 + 200 = 389
Phép tính 570 – 300 = 230
Bước 2: So sánh các kết quả tìm được với 400 và 600
Trong các kết quả đã tính được, ta thấy:
400 < 562 ; 560 < 600
Như vậy, các phép tính có giá trị lớn hơn 400 và nhỏ hơn 600 là 462 + 100 và 524 + 36
Chọn đáp án: 462 + 100 và 524 + 36