Ôn tập đo lường

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Giờ làm việc của công ty bắt đầu từ lúc 9 giờ. Bác Lan, bác Nam và bác Lê đến công ty theo những giờ dưới đây. Vậy ai là người đi làm muộn ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bác Nam và bác Lê đi muộn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bác Nam và bác Lê đi muộn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Bác Nam và bác Lê đi muộn

Đồng hồ thứ nhất, bác Lan đi làm lúc 9 giờ => Bác Lan đi làm đúng giờ

Đồng hồ thứ hai, bác Nam đi làm lút 9 giờ 15 phút => Bác Nam đi làm muộn giờ

Đồng hồ thứ ba, bác Lê đi làm lúc 9 giờ 30 phút => Bác Lê đi làm muộn giờ

Như vậy, bác Nam và bác Lê đã đi làm muộn.

Chọn đáp án: Bác Nam và bác Lê đi muộn

 

Câu 2 Trắc nghiệm

Khoảng thời gian nào dưới đây lâu nhất ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. \(1\) tháng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. \(1\) tháng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. \(1\) tháng

Ta có: \(15\) giờ \(< 24\) giờ \(< 3\) ngày.

Và \(3\) ngày \(< 7\) ngày nên \(3\) ngày \(< 1\) tuần.

Mà \(1\) tuần \(< 1\) tháng.

Vậy khoảng thời gian lâu nhất trong bốn đáp án đã cho là \(1\) tháng.

Đáp án cần chọn là D.

Câu 3 Tự luận

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Một đoàn tàu khởi hành lúc \(10\) giờ sáng và về ga lúc \(2\) giờ chiều. 


Đoàn tàu đó di chuyển hết

giờ.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Một đoàn tàu khởi hành lúc \(10\) giờ sáng và về ga lúc \(2\) giờ chiều. 


Đoàn tàu đó di chuyển hết

giờ.

Từ \(10\) giờ sáng đến \(12\) giờ trưa là \(2\) giờ.

Từ \(12\) giờ trưa đến \(2\) giờ chiều là \(2\) giờ.

Vậy đoàn tàu đi từ \(10\) giờ đến \(2\) giờ chiều thì di chuyển mất \(4\) giờ.

Số cần điền vào chỗ trống là \(4\).

Câu 4 Tự luận

Mẹ Hà mua được 15 lít mật ong. Mẹ đổ vào ba chai có thể tích khác nhau thì vừa đầy. Hỏi mẹ Hà đã đổ mật ong vào những chai nào?




Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này




Đề đổ hết 15 lít mật ong vào vừa đúng ba chai, ta cần tính tổng thể tích của 3 chai mật ong. Ba chai mật ong nào có tổng thể tích bằng 15 lít thì đó là các chai cần tìm.

Ta xét các trường hợp sau:

6 l + 5 l + 4 l = 11l + 4 l =  15 l  => Chọn.

6 l + 5 l + 3 l = 11 l + 3 l = 14 l = > Loại.

6 l + 4 l + 3 l = 10 l + 3 l = 13 l = > Loại.

5 l + 4 l + 3 l = 9 l + 3 l = 12 l = > Loại.

Vậy, mẹ Hà đã để mật ong vào một chai 6 lít, một chai 5 lít và một chai 4 lít.

Chọn đáp án: chai 6 l, chai 5 l và chai 4 l

Câu 5 Tự luận

Có các can đựng đầy nước như sau:

Bạn Lan muốn lấy ba can để được 15 lít nước thì lấy ba can nào?




Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này




Đề lấy được ba can đủ 15 lít nước ta cần tính tổng dung tích của 3 can nước.  Ba can nước nào có tổng dung tích bằng 15 lít thì đó là ba can nước cần tìm.

Ta xét các trường hợp sau:

10 L + 2 L + 3 L = 15 L =>Chọn

10 L + 2 L + 5L = 17 L = > Loại

10L + 3 L + 5 L = 18L => Loại

2 L + 3 L + 5 L = 10L = > Loại

Chọn đáp án: can 10L, can 2 L và can 3 L

Câu 6 Trắc nghiệm

Cả lớp hẹn nhau ở cổng trường lúc 8 giờ 15 phút. Ban Lan đến nơi hẹn sớm hơn giờ quy định. Vậy bạn Lan đến lúc mấy giờ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

8 giờ   

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

8 giờ   

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

8 giờ   

Thời gian đến nơi hẹn là 8 giờ 15 phút. Bạn Lan đến sớm nghĩa là khi đồng hồ chưa chỉ 8 giờ 15 phút, bạn Lan đã đến điểm hẹn.

Trường hợp 1: Nếu Lan đến lúc 8 giờ => Lan đến sớm = > Chọn

Trường hợp 2: Nếu Lan đến lúc 8 giờ 15 phút => Lan đến đúng giớ => Loại

Trường hợp 3: Nếu Lan đến lúc 8 giờ 30 phút = > Lan đến muộn => Loại

Như vậy, Lan đến chỗ hẹn lúc 8 giờ.

Chọn đáp án: đồng hồ lúc 8 giờ

Câu 7 Trắc nghiệm

Mai bắt đầu học bài lúc kim giờ chỉ vào số 7, kim phút chỉ vào số 12. Sau hai giờ, Mai đã học bài xong và đi ngủ. Hỏi, Mai đi ngủ lúc mấy giờ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Bước 1: Xác định thời gian Mai bắt đầu học

Kim giờ (kim ngắn) chỉ vào số 7, kim phút (kim dài) chỉ vào số 12 nên Mai bắt đầu học lúc 7 giờ.

Bước 2: Xác định thời gian Mai học xong

Sau hai giờ, Mai học bài xong. Ta đếm lên hai giờ : 7 giờ , 8 giờ, 9 giờ => Mai học xong lúc 9 giờ.

Chọn đáp án: đồng hồ chỉ 9 giờ

Câu 8 Tự luận

Năm nay Hoa 7 tuổi. Hỏi 3 năm nữa Hoa bao nhiêu tuổi?

Ba năm nữa, Hoa

tuổi.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Ba năm nữa, Hoa

tuổi.

Số tuổi của Hoa sau 3 năm nữa là:

7 + 3 = 10 (tuổi)

Đáp số: 10 tuổi

Số cần điền vào chỗ trống: 10

Câu 9 Tự luận

Ba năm trước Tâm lên 5 tuổi. Hỏi hai năm sau Tâm lên bao nhiêu tuổi?

Hai năm nữa, Tâm

tuổi.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Hai năm nữa, Tâm

tuổi.

Bước 1: Xác định tuổi của Tâm hiện sau

Tuổi của Tâm hiện nay là:

5 + 3 = 8 (tuổi)

Bước 2: Xác định tuổi của Tâm hai năm sau

Tuổi của Tâm hai năm nữa là:

8 + 2 = 10 (tuổi)

Đáp số: 10 tuổi

Số cần điền vào chỗ trống: 10

Câu 10 Trắc nghiệm

Xe phải chở hai thùng dầu. Thùng thứ nhất đựng 326 lít dầu. Thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 36 lít dầu. Hỏi xe phải chở tất cả bao nhiêu lít dầu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

688 L

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

688 L

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

688 L

Bước 1: Tóm tắt bài toán

Thùng thứ nhất: 326 L dầu

Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất: 36 L dầu

Cả hai thùng: …… L dầu?

Bước 2: Xác định phép tính và giải bài toán

Để tính được xe phải chở bao nhiêu lít dầu, ta phải tính được lượng dầu ở thùng thứ nhất và thùng thứ hai.

Thùng thứ hai đựng được số lít dầu là:

326 + 26 = 352 (L)

Xe phải chở số lít dầu là:

326 + 352 + 688 (L)

Đáp số: 688 L dầu

Bước 3: Kiểm tra lại đáp án

688 – 352 = 326

352 – 26 = 326

Chọn đáp án: 688L

 

Câu 11 Trắc nghiệm

Có ba chiếc nhẫn bề ngoài trông giống nhau nhưng có một chiếc nhẫn giả nên nhẹ hơn hai chiếc còn lại một ít. Làm thế nào để qua một lần cân, ta tìm thấy ngay chiếc nhẫn giả?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Lấy hai trong ba chiếc nhẫn để lên cân. Nếu cân thăng bằng thì chiếc nhẫn nhẹ là chiếc nhẫn còn lại . Nếu cân không thăng bằng ta tìm thấy ngay chiếc nhẫn nhẹ ở dĩa cân bị đưa lên.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Lấy hai trong ba chiếc nhẫn để lên cân. Nếu cân thăng bằng thì chiếc nhẫn nhẹ là chiếc nhẫn còn lại . Nếu cân không thăng bằng ta tìm thấy ngay chiếc nhẫn nhẹ ở dĩa cân bị đưa lên.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Lấy hai trong ba chiếc nhẫn để lên cân. Nếu cân thăng bằng thì chiếc nhẫn nhẹ là chiếc nhẫn còn lại . Nếu cân không thăng bằng ta tìm thấy ngay chiếc nhẫn nhẹ ở dĩa cân bị đưa lên.

Đề bài yêu cầu ta tìm được nhẫn giả chỉ với một lần cân.

Phương án 1: Cách này tìm được ra nhẫn giả, nhưng chúng ta phải cân đi cân lại nhiều lần đến khi hai bên cân bằng nhau mới dừng lại => Loại.

Phương án 2: Cách này tìm được ra nhẫn giả và chỉ mất một lần cân => Chọn

Phương án 3: Vì phương án 2 phù hợp nên phương án 3 không thích hợp => Loại

Chọn đáp án: Lấy hai trong ba chiếc nhẫn để lên cân. Nếu cân thăng bằng thì chiếc nhẫn nhẹ là chiếc nhẫn còn lại . Nếu cân không thăng bằng ta tìm thấy ngay chiếc nhẫn nhẹ ở dĩa cân bị đưa lên.