Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Ta có thể đặt tính như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{10}\\{\,\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,13}\end{array}\)
Vậy: 10 + 3 = 13.
Chọn A.
Ta có thể đặt tính như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{18}\\{\,\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,10}\end{array}\)
18 – 8 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{2\,\,\,}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,73}\end{array}\)
Phép tính trên đúng hay sai?
Khi đặt tính theo cột dọc ta cần viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau. Tuy nhiên ở phép tính đã cho, số 2 là số đơn vị lại đặt thẳng hàng với số chục là 5.
Do đó phép tính đã cho là sai.
Chọn "Sai".
Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{25}\\{62}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,87}\end{array}\)
25 + 62 = 87
Vậy các chữ số điền vào ô trống từ trái qua phải lần lượt là 8 và 7.
Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\)
68 – 5 = 63.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 63.
70 + 30 = ?
7 chục + 3 chục = 10 chục
70 + 30 = 100.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 100.
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là:
Ta có: 50 + 30 = 80; 80 – 40 = 40 ; 40 + 15 = 55.
Ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu ? từ trái sang phải lần lượt là 80; 40; 55.
Chọn D.
Ta có: 35 + 1 = 36 ;
14 + 20 = 34 ; 49 – 10 = 39.
Mà: 34 < 36 < 39.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 49 – 10.
Chọn C.
Ta có: 50 = 5 chục, 90 = 9 chục.
Lại có: 5 chục + 4 chục = 9 chục.
Mà: 4 chục = 40. Do đó, số cần điền vào ô trống là 40.
35 + 51 … 96 – 14
Ta có: 35 + 51 = 86 ; 96 – 14 = 82.
Mà: 86 > 82.
Vậy: 35 + 51 > 96 – 14.
Chọn A.
Ta có: 76 – 56 + 27 = 20 + 27 = 47.
Chọn C.
Chọn B.
Trong rạp xiếc còn số ghế trống là:
88 – 63 = 25 (ghế)
Đáp số: 25 ghế.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 25.