Số NST trong tế bào ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là
Số NST trong tế bào ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là 4n NST đơn
Vào kỳ sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có :
Vào kỳ sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có 92 NST thể đơn ứng với 92 tâm động
Ở ruồi giấm, có bộ NST 2n = 8 vào kỳ sau của nguyên phân trong một tế bào có:
Ở kỳ sau nguyên phân các nhiễm sắc tử tách nhau ra và đi về 2 cực của tế bào, trong tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau nguyên phân có 16 NST đơn.
Từ một hợp tử của ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
Mỗi lần nguyên phân 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con vậy từ một hợp tử sẽ cho : 2 ×2×2×2= 24 = 16 tế bào con.
Ở lần phân bào tiếp theo (lần 5)
+ kỳ giữa: các NST đã nhân đôi 16 tế bào có 16×8=128 NST kép → có 128 tâm động
+ kỳ sau: các nhiễm sắc tử tách nhau ra thành các NST đơn mỗi NST đơn có 1 tâm động → có 128×2=256 tâm động.
Từ a tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được
Từ 1 tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được a.2^k tế bào con.
Có 4 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 4 đợt, số tế bào con tạo thành là
4 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là:
4 × 24 = 64.
Một tế bào thực vật có 24 NST nguyên phân 5 lần tạo ra bao nhiêu tế bào con ? Mang bao nhiêu NST ?
Một tế bào phân chia 1 lần cho 2 tế bào con, nếu nguyên phân 5 lần cho 25 = 32 tế bào con
Các tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ, vậy 8 tế bào con có 32 × 24 = 768 NST.
Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 2.106 cặp nuclêôtit. Tế bào đang nguyên phân ở kỳ giữa chứa hàm lượng nuclêôtit là
Ở kỳ giữa nguyên phân, tế bào đã nhân đôi NST ở kỳ trung gian (pha S). Tại kỳ này, hàm lượng ADN trong tế bào bằng 2 x 2n và NST đang ở trạng thái kép. Tế bào chứa lượng ADN bằng
2 x 2.106 = 4. 106 cặp nuclêôtit = 8. 106 nuclêôtit
Một hợp tử có bộ NST 2n = 48 nguyên phân một số lần liên tiếp và đã tạo ra các tế bào con ở thế hệ cuối cùng chứa 768 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Các tế bào con tạo ra nói trên lại tiếp tục xảy ra lần phân bào tiếp theo.
Lần phân bào tiếp theo là lần phân bào thứ mấy ?
Số tế bào con tạo ra là 768/48= 16
Ta có 2^4 = 16
Tế bào đã trải qua 4 lần phân bào
Vậy lần phân bào tiếp theo là lần thứ 5
Quan sát một tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật đang nguyên phân một số lần liên tiếp thấy số tế bào con tạo ra từ lần phân chia cuối cùng bằng 1/2 số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 264 nhiễm sắc thể đơn cho quá trình nói trên. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là:
Gọi số tế bào con tạo ra từ lần phân chia cuối cùng là x (tế bào)
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 2x
x tế bào thì có tổng cộng số NST đơn là x.2x = 2x2
Ban đầu, có 1 tế bào với 2x NST đơn
Suy ra, số NST đơn mà môi trường cung cấp là 2x2 -2x
Theo bài ra, ta có phương trình 2x2 - 2x = 264
Giải ra, ta được x = 12
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 2x = 24.
Từ một hợp tử của gà (2n = 78) nguyên phân 3 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì giữa của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
Hợp tử nguyên phân 4 lần liên tiếp sẽ cho: 23 = 8 tế bào con.
Ở lần phân bào tiếp theo (lần 4)
+ Kỳ giữa: các NST đã nhân đôi 8 tế bào có 8×78=624 NST kép → có 624 tâm động
Bộ NST của một loài là 2n = 14 (Đậu Hà Lan). Có bao nhiêu phát biểu đúng bên dưới?
(1) Số NST ở kì đầu của nguyên phân là 14 NST kép.
(2) Số tâm động ở kí giữa của nguyên phân là 14.
(3) Số NST ở kì sau của nguyên phân là 14 NST kép
(4) Số crômatit ở kì sau của nguyên phân 28.
Các phát biểu đúng là 1, 2.
(3) sai vì: ở kì sau, các cromatit đã tách ra thành các NST, trong tong tế bào sẽ có 28 NST đơn
(4) sai vì cromatit chỉ có khi NST tồn tại ở trạng thái kép, ở kì sau số cromatit bằng 0
Một cơ thể thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n=24. Một tế bào sinh dưỡng ở mô phân sinh của cơ thể này tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần, tạo ra 256 tế bào con. Số lần nguyên phân từ tế bào ban đầu và số phân tử ADN được tổng hợp mới hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là:
1 tế bào nguyên phân liên tiếp tạo ra 256 tế bào con
2n = 256 → n = 8 (lần NP)
Cơ thể này có 2n = 14 → một tế bào sinh dưỡng có 24 phân tử ADN.
Trong 256 tế bào con có: 256 × 24 =6144 phân tử ADN.
Số phân tử ADN gồm nguyên liệu mới hoàn toàn = 6144 – 2 × 24 =6096 phân tử.
Bộ NST của một loài là 2n = 14 (Đậu Hà Lan). Có bao nhiêu phát biểu đúng bên dưới?
(1) Số NST ở kì đầu của nguyên phân là 14 NST kép.
(2) Số tâm động ở kí giữa của nguyên phân là 14.
(3) Số NST ở kì sau của nguyên phân là 14 NST kép
(4) Số crômatit ở kì sau của nguyên phân 28.
Các phát biểu đúng là 1, 2.
(3) sai vì: ở kì sau, các cromatit đã tách ra thành các NST, trong tong tế bào sẽ có 28 NST đơn
(4) sai vì cromatit chỉ có khi NST tồn tại ở trạng thái kép, ở kì sau số cromatit bằng 0
Bộ NST của một loài là 2n=10. Số crômatit, số tâm động ở kì sau của nguyên phân lần lượt là
Ở kì sau của nguyên phân, số crômatit = 0
Số tâm động = 4n = 20
Bảy tế bào của loài ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8 tham gia nguyên phân 3 lần liên tiếp. Số lượng tế bào được tạo ra sau nguyên phân là
Số lượng tế bào sau 3 lần nguyên phân là 7×23 = 56
Một tế bào của loài đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14 thực hiện nguyên phân. Số tâm động có trong tế bào ở kì sau là:
Ở kỳ sau trong mỗi tế bào có 4n NST đơn nên có 4n = 28 tâm động
Ở người (2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì cuối của quá trình nguyên phân là
Ở kỳ cuối nguyên phân, trong mỗi tế bào con có 2n =46 NST đơn
Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối của quá trình nguyên phân là:
Ở kỳ cuối nguyên phân, trong mỗi tế bào con có 2n NST đơn giống với tế bào mẹ ban đầu
Có 2 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là
2 tế bào nguyên phân 3 lần tạo 2×23 = 16 tế bào con.