Gà có 2n=78. Vào kỳ sau nguyên phân số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là:
Ở kỳ giữa các trong tế bào có 2n NST kép, ở kỳ sau các cromatit tách nhau ra, trong tế bào có 4n NST đơn
Khi hoàn thành kỳ sau của nguyên phân, số nhiễm sắc thể trong tế bào là:
Kỳ sau nguyên phân: các NST tách nhau ra đi về 2 cực của tế bào, trong mỗi tế bào có 4n NST ở trạng thái đơn.
Ở người (2n= 46), một tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân, số NST ở kì giữa là bao nhiêu?
Tại kỳ giữa của nguyên phân, các NST kép chưa tách nhau ra và xếp 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
Như vậy 1 tế bào người ở kỳ giữa của nguyên phân có 23 NST kép
3 tế bào nguyên phân 4 lần (mỗi tế bào 4 lần) số thoi vo sắc được hình thành và phá huỷ là
3 tế bào nguyên phân 8 lần, số thoi phân bào hình thành và phá huỷ là 3(24 – 1)=45
Hai hợp tử của một loài có bộ nhiễm sắc thế 2n = 24 nguyên phân liên tiếp một số đợt, biết rằng mỗi hợp tử đều nguyên phân 5 lần, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng để tạo nên bao nhiêu nhiễm sắc thế đơn mới ?
Áp dụng công thức trên ta có môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương số NST đơn: 2×2n (2k – 1)= 2×24(25 – 1)= 1488
Quá trình nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào diễn ra 5 lần. Tổng số các tế bào con xuất hiện trong quá trình đó là :
Như vậy sau 5 lần nguyên phân, tổng số tế bào con xuất hiện là
2+22+23+24+25= 26 - 2 = 62.
2 hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp 1 số lần, môi trường tế bào cung cấp nguyên liệu tương đương 22792 NST đơn. Hợp tử 1 có số đợt nguyên phân bằng 1/3 lần hợp tử 2. Ở kỳ giữa của mỗi tế bào người ta đếm được 44 NST kép. Tổng số NST đơn mới hoàn toàn do môi trường cung cấp cho 2 hợp tử là:
Người ta đếm được 44 NST kép ở kỳ giữa → 2n = 44 (trong kỳ giữa có 2n NST kép)
có tế bào, mỗi tế bào có 44 NST đơn → có 44 ×2×2 =176 mạch ADN cũ
→ số NST được tạo mới từ nguyên liệu môi trường là : (22792 + 88) - 176 =22704 trong đó (22792 + 88) là tổng số NST đơn của tất cả các tế bào sau khi kết thúc nguyên phân
Quan sát tế bào sinh dưỡng dạng phân chia thấy các nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và hàm lượng ADN lúc này đo được là 6×109 pg. Hàm lượng ADN của tế bào lưỡng bội của loài là?
NST kép xếp 1 hàng trên MPXĐ → kỳ giữa của quá trình nguyên phân → các NST đã nhân đôi → tế bào 2n có hàm lượng ADN : 3×109 pg
Loài ruồi giấm 2n = 8, xét 5 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tại lần nguyên phân cuối cùng, số cromatit xuất hiện vào kì giữa trong tất cả các tế bào tham gia quá trình là :
Sau 2 lần nguyên phân, từ 5 tế bào tạo ra 5 × 22 = 20 tế bào con
Bước sang lần nguyên phân thứ ba, ở kì giữa, ta thấy các NST tồn tại ở trạng thái kép, có tổng cộng 20 × 8 = 160 NST kép
Vậy số cromatit là 160 × 2 = 320 cromatit.
Trâu có 2n = 50NST. Vào kì giữa của lần nguyên phân thứ tư từ một hợp tử của trâu, trong các tế bào có:
Hợp tử này đã trải qua 3 lần nguyên phân , số tế bào tham gia lần nguyên phân thứ 4 là 23 =8.
Ở kỳ giữa các NST đang ở trạng thái kép, số NST kép trong 8 tế bào là 8×50 =400 NST kép.
Số NST trong tế bào ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân là
Số NST trong tế bào ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân là2n NST kép.
Ở người (2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là:
Tại kỳ giữa của nguyên phân, các NST kép chưa tách nhau ra và xếp 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
Như vậy 1 tế bào người ở kỳ giữa của nguyên phân có 46 NST kép
Gà có 2n =78. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là:
Gà có 2n = 78 NST ở kỳ trung gian phân tử ADN nhân đôi và không tách nhau ra, khi NST co xoắn tạo thành 2 nhiễm sắc tử gắn với nhau ở tâm động như vậy số lượng NST là 78 NST kép.
Một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78 đang thực hiện nguyên phân bình thường, số tâm động và số crômait trong tế bào này tại kì giữa lần lượt là bao nhiêu?
Tế bào 2n = 78 khi nguyên phân trong kì giữa có 78 NST kép
+ Số cromatit = 78 ×2 =156
+ Số tâm động : 78.
Loài ruồi giấm 2n = 8, xét 5 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần. Tại lần nguyên phân cuối cùng, số cromatit xuất hiện vào kì giữa trong tất cả các tế bào tham gia quá trình là :
Sau 2 lần nguyên phân, từ 5 tế bào tạo ra 5 × 22 = 20 tế bào con
Bước sang lần nguyên phân thứ ba, ở kì giữa, ta thấy các NST tồn tại ở trạng thái kép, có tổng cộng 20 × 8 = 160 NST kép
Vậy số cromatit là 160 × 2 = 320 cromatit.
Xét 1 tế bào lưỡng bội của 1 loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6.109 cặp nu. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân thì tế bào này có hàm lượng ADN là:
Ở kỳ đầu nguyên phân, ADN đã được nhân đôi nên hàm lượng ADN là 12.109 cặp nu
Từ 1 tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được
Từ 1 tế bào ban đầu, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được 2k tế bào con.
Có 3 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là
3 tế bào sinh dưỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là:
3 × 23 = 24.
Quá trình nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào diễn ra 5 lần. Tổng số các tế bào con xuất hiện trong quá trình đó là :
Như vậy sau 5 lần nguyên phân, tổng số tế bào con xuất hiện là
2+22+23+24+25 = 62.
Xét 6 tế bào chia thành 2 nhóm bằng nhau. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc nhóm thứ nhất bằng 1/3 so với số lần nguyên phần của mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai, đã hình thành tất cả 204 tế bào con. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm lần lượt là:
Gọi số lần nguyên phân nhóm 1 là x
Vậy số lần nguyên phân nhóm 2 là 3x
Số tế bào con sinh ra là 3 × (2x + 23x) =204
Giải ra được x=2. Nên nhóm 1 nguyên phân 2 lần còn nhóm 2 là 6 lần