Loại tế bào cho phép nghiên cứu lizôxôm 1 cách dễ dàng nhất là
Tế bào bạch cầu có nhiều lizôxôm, có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí và các tế bào già → cho phép nghiên cứu lizôxôm 1 cách dễ dàng
Trong những nhận định sau đây, nhận định nào là đúng?
A sai vì không bào có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật
B sai vì các nguyên sinh động vật thì có không bào tiêu hoá phát triển.
D sai vì Không bào ở tế bào thực vật lớn hoặc nhiều không bào, còn ở một số tế bào động vật có thể
có không bào nhưng kích thước nhỏ.
Nhận định đúng là C
Không bào trong đó tích các chất độc, chất phế thải thuộc tế bào
Một số không bào lại chứa các chất phế thải, thậm chí rất độc đối với các loài ăn thực vật.
Không bào trong đó chứa nhiều các chất khoáng, chất tan thuộc tế bào
Dịch không bào ở lông hút của rễ cây chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu của tế bào.
Hoa và lá đều được cấu tạo từ tế bào thực vật. Nhưng tại sao hoa đẹp và thơm hơn lá?
Hoa đẹp và thơm hơn lá do không bào của tế bào hoa chứa nhiều sắc tố.
Vì sao lưới nội chất trơn phát triển mạnh ở tế bào gan?
Vì gan có chức năng giải độc nên lưới nội chất trơn phát triển mạnh ở tế bào gan.
Đặc điểm phân biệt giữa lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt là
Đặc điểm phân biệt giữa lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt là lưới nội chất hạt có hạt ribôxôm bám ở mặt ngoài còn lưới nội chất trơn thì không có hạt ribôxôm.
Bộ máy Gôngi có cấu trúc như thế nào?
Bộ máy Gôngi có cấu trúc: Một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng tách rời
Lipit được tổng hợp ở
Lipit được tổng hợp ở lưới nội chất trơn.
+ Lưới nội chất hạt: Tổng hợp protein
+ Ribôxôm: Tổng hợp protein
+ Bộ máy gôngi: Đóng gói và phân phối sản phẩm.
Bào quan nào sau đây có đính hạt riboxôm ?
Lưới nội chất hạt có đính nhiều hạt riboxom làm nhiệm vụ tổng hợp protein.
Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn giống nhau ở chỗ:
Đặc điểm chung của lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn là B
Ý A,D đều là đặc điểm có ở lưới nội chất hạt
Lưới nội chất hạt tổng hợp protein, lưới nội chất trơn tổng hợp lipit, chuyển hoá đường
Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển?
(1) Tế bào cơ tim
(2) Tế bào hồng cầu
(3) Tế bào gan
(4) Tế bào biểu bì
(5) Tế bào bạch cầu
Các tế bào có lưới nội chất hạt phát triển thường là các tế bào tạo ra nhiều protein
Đó là các tế bào (3), (5)
Bộ máy Golgi có cấu trúc đặc trưng là
Bộ máy Golgi có cấu trúc đặc trưng là màng đơn, gồm nhiều túi xoang dẹp xếp chồng lên nhau và tách biệt nhau.
Tế bào rễ của thực vật sống trong môi trường ngập mặn thường tích lũy rất nhiều chất khoáng để đảm bảo áp suất thẩm thấu cao, có thể giúp rễ hấp thụ nước. Lượng khoáng này sẽ được tích lũy ở đâu trong tế bào?
Lượng khoáng này sẽ được tích lũy ở không bào.
Khi quan sát 1 tế bào dưới kính hiển vi, một học sinh mô tả một cấu trúc như sau: “Đó là một chồng túi dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách khỏi cái kia, không thông với nhau”. Theo em, cấu trúc học sinh đó đề cập đến là
Mô tả trên là về bộ máy Golgi
Lưới nội chất trơn có nhiệm vụ
Lưới nội chất trơn có rất nhiều loại enzim, thực hiện chức năng tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc hại đối với tế bào.
Lưới nội chất trơn không có chức năng
Lưới nội chất trơn có rất nhiều loại enzim, thực hiện chức năng tổng hợp bào quan peroxixom, tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc hại đối với tế bào. Không có chức năng tổng hợp protein.
Mạng lưới nội chất hạt có chức năng gi?
Lưới nội chất hạt (trên màng có nhiều ribôxôm gắn vào), có chức năng tổng hợp prôtêin để đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.
Việc phân biệt giữa lưới nội sinh chất (LNSC) có hạt và không hạt dựa vào đặc điểm:
Việc phân biệt giữa lưới nội sinh chất dựa vào: Lưới nội chất hạt có đính các hạt ribôxôm, còn lưới nội chất trơn không có.
Mạng lưới nội chất có đặc điểm chung là:
Mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt đều có các đặc điểm:
+ Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào
+ Là một hệ thống ống và xoang phân nhánh thông với nhau
+ Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)