Chu kì tế bào và nguyên phân (Phần 1)
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Tên gọi khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp của tế bào nhân thực là gì?
Chu kì tế bào hay chu kì phân bào là hoạt động sống có tính chất chu kì diễn ra trong một tế bào từ lần phân bào này đến lần phân bào tiếp theo.
Tên gọi khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp của tế bào nhân thực là chu kì tế bào.
Tế bào nào ở người có chu kì tế bào ngắn nhất?
Tế bào phôi ở người có chu kì tế bào ngắn nhất.
Tế bào phôi động vật chỉ mất 20 phút để hoàn thành 1 chu kì trong khi đó, 1 chu kì tế bào gan kéo dài tới 6 tháng.
Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi nào?
Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi có tín hiệu phân bào.
=> Chọn C
Ở người, loại tế bào nào chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia?
Ở người, tế bào thần kinh chỉ tồn tại ở pha G1 mà không bao giờ phân chia
Phát biểu nào sau đây không đúng về chu kì tế bào?
Thời gian chu kì tế bào là khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào. Ví dụ: Thời gian chu kì của tế bào biểu mô ruột là 2 – 4 ngày, tế bào hồng cầu là 4 tháng, tế bào gan là 0,5 – 1 năm, tế bào thần kinh là suốt đời sống của cơ thể,…
=> Chọn D
Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng?
Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các hoạt động sống xảy ra trong một tế bào từ khi tế bào được hình thành đến khi tế bào phân chia thành tế bào mới. Chu kì tế bào gồm kì trung gian (G1 + S + G2) và quá trình phân bào (pha M) → Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng thời gian các pha của chu kì tế bào (G1 + S + G2 + M).
=> Chọn B
Dựa vào đâu để người ta xác định 1 chu kì tế bào?
Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các hoạt động sống xảy ra trong một tế bào từ khi tế bào được hình thành đến khi tế bào phân chia thành tế bào mới. Chu kì tế bào gồm kì trung gian (G1 + S + G2) và quá trình phân bào (pha M) → Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng thời gian các pha của chu kì tế bào (G1 + S + G2 + M).
=> Chọn B
Trong một chu kì tế bào, thời gian dài nhất là của giai đoạn nào?
Trong một chu kì tế bào, thời gian dài nhất là của giai đoạn kì trung gian. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. Chu kì tế bào gồm 2 thời kì: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
Trong một chu kì tế bào, kì trung gian được chia làm mấy pha?
Kì trung gian gồm ba pha G1, S, G2.
=> Chọn C
Hoạt động nào xảy ra trong pha G1 của kì trung gian?
Kì trung gian là giai đoạn sinh trưởng chính của tế bào, được chia thành các pha G1, S và G2.
- Pha G1 có sự tăng kích thước tế bào, tổng hợp các bào quan và tổng hợp, tích lũy các chất.
- Pha S có sự nhân đôi ADN, dẫn đến nhân đôi NST tạo thành NST kép.
- Pha G2 là pha gia tăng kích thước tế bào và chuẩn bị cho phân chia.
=> Chọn A
Hoạt động nào xảy ra trong pha G2 của kì trung gian?
Kì trung gian là giai đoạn sinh trưởng chính của tế bào, được chia thành các pha G1, S và G2.
- Pha G1 có sự tăng kích thước tế bào, tổng hợp các bào quan và tổng hợp, tích lũy các chất.
- Pha S có sự nhân đôi ADN, dẫn đến nhân đôi NST tạo thành NST kép.
- Pha G2 là pha gia tăng kích thước tế bào và chuẩn bị cho phân chia.
=> Chọn B
Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian?
Kì trung gian là giai đoạn sinh trưởng chính của tế bào, được chia thành các pha G1, S và G2.
- Pha G1 có sự tăng kích thước tế bào, tổng hợp các bào quan và tổng hợp, tích lũy các chất.
- Pha S có sự nhân đôi ADN, dẫn đến nhân đôi NST tạo thành NST kép.
- Pha G2 là pha gia tăng kích thước tế bào và chuẩn bị cho phân chia.
=> Chọn C
Ở ruồi giấm, một tế bào sinh dưỡng trải qua liên tiếp 4 chu kì tế bào. Số tế bào được hình thành là?
\({2^4}\) = 16
=> Số tế bào được hình thành là 16 tế bào
=> Chọn C
Tại sao chu kì tế bào cần nhiều điểm kiểm soát?
Tế bào có nhiều điểm kiểm soát để:
+ Đảm bảo nếu có một sai sót nào ở các điểm kiểm soát trước bị bỏ qua thì điểm kiểm soát sau sẽ có cơ hội sửa chữa
+ Càng nhiều điểm kiểm soát chặt chẽ để tránh những sai sót có thể xảy ra.
+ Đảm bảo tế bào con không có sự biến đổi so với tế bào mẹ ban đầu sau sau phân chia.
Khi một tế bào nhận biết thấy sự nhân đôi ADN có nhiều sai sót thì tế bào sẽ dừng lại ở giai đoạn nào trong chu kì tế bào?
Nếu hệ thống kiểm soát nhận thấy DNA còn sai sót chưa được sửa chữa thì hệ thống kiểm soát ở cuối giai đoạn G2 sẽ phát tín hiệu dừng lại và kích hoạt hệ thống sửa sai để sửa chữa các sai hỏng.
Kiểm kiểm soát chu kì tế bào là các thời điểm mà ở đó các tín hiệu kích hoạt quá trình truyền tin tế bào đưa ra các đáp ứng đi tiếp hay dừng chu kỳ tế bào. Vai trò của điểm kiểm soát G1/S là?
- Giải thích vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào:
+ Tại điểm kiểm soát G/S, tế bào sẽ đưa ra “quyết định” có nhân đôi ADN để sau đó bước vào phân bào hay không.
+ Ở điểm kiểm soát G2/M – điểm kiểm soát cuối G2 trước khi tế bào bước vào nguyên phân, lúc này hệ thống kiểm soát chu kỳ tế bào “rà soát” quá trình nhân đôi ADN xem đã hoàn tất và mọi sai sót đã được sửa chữa hay chưa.
+ Ở điểm kiểm soát thoi phân bào, hệ thống kiểm soát chu kỳ tế bào “rà soát” xem tất cả các NST đã gắn với vi ống của thoi phân bào hay chưa. Nếu chưa hoàn tất, chu kỳ tế bào cũng sẽ dừng lại. Điều này rất quan trọng, nếu không, các NST có thể sẽ không được phân chia đồng đều cho các tế bào con
=> Chọn B
Điểm kiểm soát chu kì tế bào là các thời điểm mà ở đó các tín hiệu kích hoạt quá trình truyền tin tế bào đưa ra các đáp ứng đi tiếp hay dừng chu kỳ tế bào. Vai trò của điểm kiểm soát G2/M là?
- Giải thích vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào:
+ Tại điểm kiểm soát G/S, tế bào sẽ đưa ra “quyết định” có nhân đôi ADN để sau đó bước vào phân bào hay không.
+ Ở điểm kiểm soát G2/M – điểm kiểm soát cuối G2 trước khi tế bào bước vào nguyên phân, lúc này hệ thống kiểm soát chu kỳ tế bào “rà soát” quá trình nhân đôi ADN xem đã hoàn tất và mọi sai sót đã được sửa chữa hay chưa.
+ Ở điểm kiểm soát thoi phân bào, hệ thống kiểm soát chu kỳ tế bào “rà soát” xem tất cả các NST đã gắn với vi ống của thoi phân bào hay chưa. Nếu chưa hoàn tất, chu kỳ tế bào cũng sẽ dừng lại. Điều này rất quan trọng, nếu không, các NST có thể sẽ không được phân chia đồng đều cho các tế bào con
=> Chọn A.
Điểm kiểm soát chu kì tế bào là các thời điểm mà ở đó các tín hiệu kích hoạt quá trình truyền tin tế bào đưa ra các đáp ứng đi tiếp hay dừng chu kỳ tế bào. Vai trò của điểm kiểm soát thoi phân bào là?
- Giải thích vai trò của các điểm kiểm soát chu kì tế bào:
+ Tại điểm kiểm soát G/S, tế bào sẽ đưa ra “quyết định” có nhân đôi ADN để sau đó bước vào phân bào hay không.
+ Ở điểm kiểm soát G2/M – điểm kiểm soát cuối G2 trước khi tế bào bước vào nguyên phân, lúc này hệ thống kiểm soát chu kỳ tế bào “rà soát” quá trình nhân đôi ADN xem đã hoàn tất và mọi sai sót đã được sửa chữa hay chưa.
+ Ở điểm kiểm soát thoi phân bào, hệ thống kiểm soát chu kỳ tế bào “rà soát” xem tất cả các NST đã gắn với vi ống của thoi phân bào hay chưa. Nếu chưa hoàn tất, chu kỳ tế bào cũng sẽ dừng lại. Điều này rất quan trọng, nếu không, các NST có thể sẽ không được phân chia đồng đều cho các tế bào con
=> Chọn C
“Gene p53 là một yếu tố phiên mã kích hoạt sự biểu hiện của các protein ức chế tăng sinh và thúc đẩy quá trình apoptosis để phản ứng với tổn thương DNA. Các thay đổi di truyền làm bất hoạt p53 sẽ ức chế phản ứng tổn thương DNA ngăn cản sự tiến triển của chu kì tế bào. Khi điều này xảy ra, một tế bào tiếp tục phân chia ngay cả khi DNA bị tổn thương. Vì việc ngừng hoạt động của các chất ức chế khối u dẫn đến mất chức năng cả bản gốc và các bản sao của gene mã hóa chất ức chế khối u thường phải được thay đổi để quá trình hình thành khối u xảy ra”. Em hãy cho biết gene p53 ảnh hưởng lên điểm kiểm soát nào của chu kì tế bào.
Gen p53 đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì điểm kiểm soát chu kì tế bào G2/M