Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng (Phần 2)
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Đâu là khái niệm đúng về enzyme?
Enzyme là chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, không bị biến đổi khi kết thức phản ứng
Một số ít phân tử RNA cũng có khả năng xúc tác cho một số phản ứng hóa học trong tế bào được gọi là?
Một số ít phân tử RNA cũng có khả năng xúc tác cho một số phản ứng hóa học trong tế bào được gọi là Ribozyme
Hầu hết enzyme có bản chất là
Hầu hết enzyme có bản chất là protein
Một số enzyme có thêm thành phần không phải là protein như các ion kim loại, vitamine...có tên gọi là
Một số enzyme có thêm thành phần không phải là protein như các ion kim loại, vitamine...có tên gọi là cofactor.
Đâu là khái niệm đúng về trung tâm hoạt động?
Trnng tâm hoạt động là một vùng nhỏ của enzyme có cấu trúc không gian tương ứng với cơ chất, liên kết đặc hiệu với cơ chất, làm biến đổi cơ chất.
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về vai trò của enzyme?
Enzyme có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hóa cần thiết cho các phản ứng xảy ra và làm tăng tốc độ của phản ứng lên nhiều lần.
Quan sát hình 10.7 và cho biết khi tăng nồng độ cơ chất hay nhiệt độ, độ pH thì tốc độ phản ứng thay đổi như thể nào?
1, Khi tăng nồng độ cơ chất thì tốc độ cơ chất cũng tăng theo và đến mức nhất định thì tốc độ phản ứng không tăng nữa
2, Khi tăng nồng độ cơ chất thì tốc độ cơ chất giảm và đến mức nhất định thì tốc độ phản ứng không giảm nữa.
3, Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng giảm đến mức nhiêt độ tối ưu, khi tăng nhiệt độ cao hơn mức nhiệt tối ưu thì tốc độ phản ứng tăng dần.
4, Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng đến mức nhiêt độ tối ưu, khi tăng nhiệt độ cao hơn mức nhiệt tối ưu thì tốc độ phản ứng giảm dần.
5, Khi tăng pH thì tốc độ phản ứng giảm đến mức pH tối ưu, khi tăng pH cao hơn mức pH tối ưu thì tốc độ phản ứng tăng dần
6, Khi tăng pH thì tốc độ phản ứng tăng đến mức pH tối ưu, khi tăng pH cao hơn mức pH tối ưu thì tốc độ phản ứng giảm dần
Khi tăng nồng độ cơ chất thì tốc độ cơ chất cũng tăng theo và đến mức nhất định thì tốc độ phản ứng không tăng nữa
Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng đến mức nhiêt độ tối ưu, khi tăng nhiệt độ cao hơn mức nhiệt tối ưu thì tốc độ phản ứng giảm dần.
Khi tăng pH thì tốc độ phản ứng tăng đến mức pH tối ưu, khi tăng pH cao hơn mức pH tối ưu thì tốc độ phản ứng giảm dần.
Nhận định không đúng khi nói về ức chế ngược?
Ý A, B, D đúng
Ý C sai, Enzyme bị mất khả năng liên kết với cơ chất là do đã liên kết với sản phẩm đã tạo ra trước đó.
Quan sát hình 13.4, em có thể rút ra kết luận gì về mối liên kết giữa cơ chất và trung tâm hoạt động của enzyme?
Mỗi trung tâm hoạt động của enzyme chỉ liên kết với một cơ chất nhất định
Mỗi trung tâm hoạt động của enzyme chỉ liên kết với một cơ chất nhất định
Mỗi trung tâm hoạt động của enzyme chỉ liên kết với một cơ chất nhất định
Mỗi trung tâm hoạt động của enzyme chỉ liên kết với một cơ chất nhất định => Tính đặc hiệu của enzyme
Tại sao một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hóa ?
Trung tâm hoạt động của Enzyme tiêu hóa không khớp với lactose
Trung tâm hoạt động của Enzyme tiêu hóa không khớp với lactose
Trung tâm hoạt động của Enzyme tiêu hóa không khớp với lactose
Một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose có trung tâm hoạt động của enzyme tiêu hóa không khớp với lactose => Không thể tiêu hóa tiêu hóa lactose.
Mô hình “khớp cảm ứng” là chỉ?
Khi cơ chất liên kết vào trung tâm hoạt động, trung tâm hoạt động thay đổi hình dạng để khớp với cơ chất
Khi cơ chất liên kết vào trung tâm hoạt động, trung tâm hoạt động thay đổi hình dạng để khớp với cơ chất
Khi cơ chất liên kết vào trung tâm hoạt động, trung tâm hoạt động thay đổi hình dạng để khớp với cơ chất
Mô hình “khớp cảm ứng” là chỉ cơ chất liên kết vào trung tâm hoạt động, trung tâm hoạt động thay đổi hình dạng để khớp với cơ chất.
Phản ứng do enzyme xúc tác thay đổi như thế nào khi trung tâm hoạt động của enzyme bị thay đổi hình dạng không phù hợp với cơ chất?
Phản ứng vẫn sẽ diễn ra nhưng tốc độ bị giảm đi rất nhiều
Phản ứng vẫn sẽ diễn ra nhưng tốc độ bị giảm đi rất nhiều
Phản ứng vẫn sẽ diễn ra nhưng tốc độ bị giảm đi rất nhiều
Khi trung tâm hoạt động của enzyme bị thay đổi hình dạng không phù hợp với cơ chất => Enzyme không thể tham gia xúc tác được cho phản ứng => Phản ứng vẫn sẽ diễn ra nhưng tốc độ bị giảm đi rất nhiều.
Enzyme sẽ thay đổi như nào sau khi phản ứng xảy ra?
Trở lại hình dạng ban đầu
Trở lại hình dạng ban đầu
Trở lại hình dạng ban đầu
Sau khi phản ứng xảy ra, enzyme trở lại trạng thái ban đầu và tái sử dụng được.
Enzyme chỉ có thể tác động lên một hay một số chất có cấu hình không gian tương ứng nên chỉ xúc tác cho một loại hoặc một nhóm phản ứng hóa học nhất định. Đây là tính chất gì của enzyme?
Tính đặc hiệu
Tính đặc hiệu
Tính đặc hiệu
Enzyme chỉ có thể tác động lên một hay một số chất có cấu hình không gian tương ứng nên chỉ xúc tác cho một loại hoặc một nhóm phản ứng hóa học nhất định. Đây là tính đặc hiệu của enzyme.
Điều gì sẽ xảy ra nếu trong một chuỗi phản ứng do nhiều enzyme xúc tác mà có một enzyme không hoạt động?
Tốc độ chuỗi phản ứng bị giảm
Sản phẩm sinh ra ít hơn
Cơ chất bị dư thừa
Tốc độ chuỗi phản ứng bị giảm
Sản phẩm sinh ra ít hơn
Cơ chất bị dư thừa
Tốc độ chuỗi phản ứng bị giảm
Sản phẩm sinh ra ít hơn
Cơ chất bị dư thừa
Nếu trong một chuỗi phản ứng do nhiều enzyme xúc tác mà có một enzyme không hoạt động thì tốc độ chuỗi phản ứng bị giảm, sản phẩm sinh ra ít hơn và cơ chất bị dư thừa => hoạt động sống do tốc độ các phản ứng sinh hóa xảy ra quá chậm hoặc để phản ứng xảy ra thì năng lượng hoạt hóa đòi hỏi sẽ rất cao => Tế bào bị tổng thương hoặc chết.
Nếu không có enzyme, các phản ứng hóa học và quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào có diễn ra được không?
Có
Có
Có
Nếu không có enzyme, các phản ứng hóa học và quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào vẫn điễn ra nhưng với tốc độ rất chậm. Enzyme có thể làm tăng tốc độ phản ứng lên hàng trăm nghìn đến hàng triệu tỉ lần so với phản ứng không có chất xúc tác.
Enzyme có gì khác so với chất xúc tác vô cơ?
Enzyme có tính đặc hiệu với phản ứng và cơ chất.
Enzyme có tính đặc hiệu với phản ứng và cơ chất.
Enzyme có tính đặc hiệu với phản ứng và cơ chất.
Khác với chất xúc tác vô cơ, enzyme có tính đặc hiệu với phản ứng và cơ chất.
Người ta tiến hành thí nghiệm đun sôi 200ml dung dịch tinh bột với 5ml chất xúc tác HCl 1N trong 1 giờ. Kết quả cho thấy tinh bột bị phân giải thành đường. Khi nhai cơm, ta thấy có vị ngọt vì tinh bột được phân giải thành đường nhờ enzyme amylase. Tốc độ của phản ứng nào nhanh hơn?
Phản ứng nhờ enzyme amylase
Phản ứng nhờ enzyme amylase
Phản ứng nhờ enzyme amylase
Tốc độ của phản ứng nhờ enzyme amylase nhanh hơn. Vì khi thí nghiệm đun sôi 200ml dung dịch tinh bột với 5ml chất xúc tác HCl 1N trong 1 giờ thì tinh bột mới có thể phân giải hết thành đường. Còn khi nhai cơm, tinh bột bị phân giải thành đường ngay khi chúg ta thấy có vị ngọt.
Móng giò hầm đu đủ xanh là một món ăn không chỉ thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp các bà mẹ sau sinh có nhiều sữa. Một điều thú vị hơn là khi hầm móng giò với đu đủ xanh thì móng giò sẽ mềm hơn so với khi hầm với các loại rau, củ khác. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên?
Enzyme trong đu đủ xanh có khả năng phân giải protein thịt.
Enzyme trong đu đủ xanh có khả năng phân giải protein thịt.
Enzyme trong đu đủ xanh có khả năng phân giải protein thịt.
Khả năng làm mềm thịt của đu đủ là nhờ vào chất enzyme có tên gọi là papain, enzyme này có khả năng phân giải protein thịt trong móng giò nên khi hầm móng giò với đu đủ xanh thì móng giò sẽ mềm hơn so với khi hầm với các loại rau, củ khác.
Khi nồng độ cơ chất tăng đến mức nhất định, tốc độ phản ứng không tăng nữa (đạt cực đại) là do?
Toàn bộ enzyme đã liên kết với cơ chất
Toàn bộ enzyme đã liên kết với cơ chất
Toàn bộ enzyme đã liên kết với cơ chất
Khi nồng độ cơ chất tăng đến mức nhất định, tốc độ phản ứng không tăng nữa (đạt cực đại) là do toàn bộ enzyme đã liên kết với cơ chất.