Giáo án Tin học 8 Bài tập ôn luyện 1 mới nhất

Giáo án Tin học 8 Bài tập ôn luyện 1 – Mẫu giáo án số 1

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu số, các phép so sánh và giao tiếp giữa người và máy.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.

3. Thái độ:

- HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực trong học tập, lòng yêu thích bộ môn.

4. Năng lực hướng tới:

- Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tinvà truyền thông, năng lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Giáo án,SGK, tài liệu tham khảo.

+ Họcsinh: Vở ghi và sách giáo khoa.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: trong tiết học

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

+ Hoạt động 1: CỦNG CỐ lại một số kiến thức đã học

? Trong Pascal có những kiểu dữ liệu cơ bản nào.

? Hãy nêu các phép toán cơ bản.

+ Hoạt động 2:Vận dụng để làm một số bài tập.

- Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào?

Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.

a) Ảnh đính kèm;

b)

Ảnh đính kèm;

Ảnh đính kèm;

c)Ảnh đính kèm;

d) Ảnh đính kèm

* Kiểu dữ liệu cơ bản :

- Interger : Số nguyên

- Real : Số thực

- Char : Kí tự

- String : Xâu kí tự

* Các phép toán cơ bản :

- Cộng : +

- Trừ : -

- Nhân : *

- Chia : /

- Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.

Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (').

var a: real; b: integer; c: string;

begin

writeln('2010');

writeln(2010);

a:=2010;

b:=2010;

c:=’2010’

end.

a) a/b+c/d;

b)

a*x*x+b*x+c ;

a*x*x+b*x+c

c) 1/x-a/5*(b+2);

d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)

1. Củng cố lại một số kiến thức đã học.

* Kiểu dữ liệu cơ bản :

- Interger : Số nguyên

- Real : Số thực

- Char : Kí tự

- String : Xâu kí tự

* Các phép toán cơ bản :

- Cộng : +

- Trừ : -

- Nhân : *

- Chia : /

- Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod.

2. Vận dụng để làm một số bài tập.

- Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào?

Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.

a) Ảnh đính kèm;

b)

Ảnh đính kèm;

Ảnh đính kèm;

c)Ảnh đính kèm;

d) Ảnh đính kèm

IV. CỦNG CỐ (5 phút)

Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập.

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2 phút)

- Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết

VI. RÚT KINH NGHIỆM:

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Giáo án Tin học 8 Bài tập ôn luyện 1 – Mẫu giáo án số 2

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết sử dụng kiến thức đã học để viết một số chương trình đơn giản

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi một số chương trình đơn giản

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn

4. Năng lực hướng tới:

- Hình thành năng lực sử dụng công nghệ thông tinvà truyền thông, năng lực giải quyết vấn đề dựa trên tin học, năng lực tự học.

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Giáo án,SGK, tài liệu tham khảo, phòng máy

+ Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: trong tiết học

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

+ Hoạt động 1: CỦNG CỐ lại một số kiến thức đã học

?thế nào là tên hợp lệ trong pascal, nêu ví dụ

?Cấu trúc chung của một chương trình Pascal gồm mấy phần.

? Nêu cú phápkhai báo biến và hằng

?Có những cách nào để đưa giá trị vào cho biến

+ Hoạt động 2:Vận dụng để làm một số bài tập.

GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 1.

GV gọi các nhóm khác nhận xét bài làm của bạn.

GV nhận xét, cho điểm một số nhóm làm bài tốt.

GV cho HS ngồi cùng một máy thảo luận cùng làm bài và viết chương trình vào máy để kiểm tra kết quả.

Sau một thời gian GV kiểm tra bài làm của các nhóm bằng cách chiếu lên màn chiếu để cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.

GV nhận xét và đưa ra bài mẫu

Programtinhtoan;

Vara,h : interger;

S : real;

Begin

Clrscr;

Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);

Readln (a,h);

S:=(a*h)/2;

Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);

Readln;

End.

HS: Không bắt đầu bằng số, không chứa ký tự trống, không trùng với các từ khóa

HS: Gồm có 2 phần: phần khai báo và phần thân.

HS:

vartên biếnkiểu dữ liệu;

consttên hằng = giá trị;

HS: gán bằng câu lệnh gán và cách 2 là nhập giá trị vào từ bàn phím.

HS hoạt động nhóm để tìm ra lỗi.

Các nhóm trình bày kết quả.

HS nhận xét bài làm

HS làm việc theo nhóm của mình.

HS nhận xét.

HS sửa lỗi có trong chương trình và chạy lại bài, ghi vở

1. Củng cố lại một số kiến thức đã học.

- Tên hợp lệ trong chương trình Pascal.

- cấu trúc chung của chương trình.

- Cách sử dụng biến trong chương trình

2. Vận dụng để làm một số bài tập.

Bài 1:

Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau :

Constpi:=3.1416;

Varcv,dt:integer

R:real;

Begin

Clrscr;

R=5.5

Cv=2*pi*r;

Dt=pi*r*r;

Writeln(‘Chu vi la:= cv’);

Writeln(‘Dien tich la:=dt’);

Readln

End.

Bài 2: Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).

IV. CỦNG CỐ (5 phút)

Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập.

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2 phút)

 Ôn lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra một tiết.

VI. RÚT KINH NGHIỆM:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................