Giáo án GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân mới nhất

Giáo án GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân – Mẫu giáo án số 1

Ngày soạn: …………………………..

Ngày dạy: ……………………………

Tiết 29 - Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,

QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN

( tiết 1)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.

2. Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân.

- Tự giác tích cự tham gi các công việc chung của trường lớp và địa phương

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội.

3. Thái độ:

- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam . – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội.

II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:

1. Giáo án :

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

- Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, Hội đồng nhân dân.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp

sĩ số: ………………………

2. Kiểm tra bài cũ:

Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí.?

- Không chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau.

- Đi xe máy không đủ tuổi, ko có bằng lái.

- ăn cắp tài sản của nhà nước.

- Lấy bút của bạn.

- Giúp người lớn vận chuyển ma túy.

HS: trả lời theo nội dung bài học.

GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới.

Giới thiệu bài.

GV : Đặt ra các câu hỏi :

? ở lớp 6,7,8 các em đã học người công dân có quyền cơ bản nào ?

? Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó ?

? Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyền nào khác ?

HS : Trả lời.

GV : Dẫn vào bài.

Hoạt động của thầy - Trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề :

GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.

? Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân?

HS: trả lời…..

? Nhà nước quy định những quyền đó là gì?

HS:……

? Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì?

HS:……….

GV:Kết luận:

Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội vìnhà nước ta là nhà nước của dân do dân, vì dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ aun , các tổ chức nhà nước thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà nứoc, tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ nhà nước thực hiện tốt công vụ.

GV: Gợi ý cho HS lấy 1 số ví dụ.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học:

GV: Treo bảng phụ câu hỏi.

Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, chi tổ, phát phiếu học tập.

Nhóm 1: Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Nêu 1 ví dụ minh họa?

HS: Thảo luận và trả lời

GV: Cho HS làm bài tập 1 SGK

? Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện quyền tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo

HS: đọc…

GV: Thông qua bài tập nàys củng cố kiến thức đã học và chứng minh cho nội dung quyền tham gia quản lí nhà nứoc, xã hội mà nhóm 1 vừa thực hiện.

Kết luận tiết 1.

I . Đặt vấn đề:

1. Thể hiện quyền:

- Tham gia đóng góp ý kiến sửa đổibổ sung dự thảo Hiến Pháp

- Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội.

Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Những quy định đó là để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực.

* Đối với công dân:

- Tham gia , góp ý kiến xây dựng hiến pháp và pháp luật.

- Chất vấn các đại biểu quốc hội…

- Tố cáo khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lí nhà nước.

- Bàn bạc quyết định chủtrương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng.

- Xây dựng các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống các tệ nạn xã hội.

* Đối với HS:

- Góp ý kiến về xây dựng nhà trường ko có ma túy.

- Bàn bạc quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó.

- ý kiếnvới nhà trường vàê tình trạng học ca 3, bàn ghế của HS, vệ sinh môi trường.

II. Nội dung bài học.

1. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền: Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nứoc và xã hội.

* Các quyền thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân:

- Quyền bầu ccử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.

- Quyền ứng cử và QH, HDND.

- Quyền khiếu nại, tố cáo.

- Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ qun nhà nước.

4. Củng cố:

Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?

a. Chỉ có cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia vào quản lí nhà nước.

b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người.

c. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của công dân

HS: là bài, phát biểu tại lớp

GV: nhận xét.

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Về nhà học bài , làm bài tập.

- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.

************************************

Giáo án GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân – Mẫu giáo án số 1

Ngày soạn: …………………………..

Ngày dạy: ……………………………

Tiết 30 - Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,

QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN

( tiết 2)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.

2. Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân.

- Tự giác tích cự tham gia các công việc chung của trường lớp và địa phương

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội.

3. Thái độ:

- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội.

II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:

1. Giáo án :

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

- Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, Hội đồng nhân dân.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp

sĩ số: ………………………

2. Kiểm tra bài cũ:

? Trong các quyền sau đây, quyền nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân?

a. Quyền bầu cử.

b. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe?

c. Quyền ứng cử.

d. Quyền khiếu nại tố cáo.

đ. quyền tự do kinh doanh

HS: trả lời theo nội dung bài học.

GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới.

Trong tiết 1 các em đã được tìm hiểu phần đặt vấn đề

GV : yêu cầu HS trình bày lại nội dung tiết 1.

Hoạt động của thầy - Trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung bài học (tiếp theo)

GV: cho các nhóm trình bày

? Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia quyền quản lí nhà nước của công dân.

HS: thảo luận trả lời.

GV:Gợi ý HS lấy ví dụ.

HS:…….

Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử quốc hội

Tham gia quyền ứng cử vào Hội đồng nhân dân

VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương.

Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.

? Em đã tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội như thế nào?

HS:………

? Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.

HS:………

GV: Gợi ý thêm quyền …

+ Làm chủ tự nhiên.

+ Làm chủ xã hội

+ Làm chủ bản thân.

GV: Gợi ý: Thự hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”

? Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.

HS:………..

Vậy đối với công dân thì cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền trên?

HS:………..

GV: Gợi ý:….

- Học tập tốt, lao động tốt.

- Tham gia xây dựng lớp, chi đoàn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

GV: Tổ chứccho HS giải bài tập.

GV: Gợi ý.

? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?

a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước.

b. Tham gia quản lí nhà nước, quảnlí xã hội à quyềncủa mọi người.

2. Phương hướng thực hiện:

* Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.

* Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

3. ý nghĩa:

- Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo nn sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đắtnớc.

- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội.

4. Điều kiện đảm bảo thực hiện.

* Nhà nước:

- Quy định bằng pháp luật.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

* Công dân

- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.

- Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.

II.Bài tập:

Bài 1/59:

-Các quyền: (a), (c), (đ), (h).

Bài 2/59:

- Em tán thành với quan điểm (c), bởi nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân. Do đó, xây dựng và phát triển đất nước là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi người.

Bài 3/59:

- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d).

- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e).

Bài 4/60:

- Theo em, nhà trường cần tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: Dã ngoại, tổ chức cắm trại, tổ chức liên hoan văn nghệ...

- Ở địa phương: Tổ chức các khu vui chơi, sinh hoạt tập thể, nhà văn hoá…

- Nhà trường và địa phương kết hợp để giải tán các tụ điểm bán hàng rong ở cổng trường, nhà hàng, quán ăn phải thực hiện đúng quy định về vệ sinh, an ninh trật tự.

- Nhà trường, địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục: Mở lớp học tình thương, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

Bài 5/60:

- Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì việc này thể hiện quyền của công dân của bạn (quyền tự do ngôn luận, tự do tham gia đóng góp, phát biểu ý kiến xây dựng tập thể)

- Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết.

- Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của mỗi người.

Bài 6/60:

-Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là việc đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình.

- Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân.

4. Củng cố:

Quyền tham gia quản lí nhà nước, và xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, trách nhiệm của công dân. Công dân phải hiểu rõ nọi dug của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để thực hiện và sử dụng có hiệu quả…..

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Về nhà học bài , làm bài tập.

- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.

Giáo án GDCD 9 Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân – Mẫu giáo án số 2

Ngày soạn: …………………………..

Ngày dạy: ……………………………

Tiết 29 - Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,

QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN

( tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.

2. Về kỹ năng:

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân.

- Tự giác tích cự tham gi các công việc chung của trường lớp và địa phương

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội.

3. Về thái độ:

- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

- Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề,…

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

1. Kiểm tra bài cũ:

Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí.?

- Không chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau.

- Đi xe máy không đủ tuổi, ko có bằng lái.

- ăn cắp tài sản của nhà nước.

- Lấy bút của bạn.

- Giúp người lớn vận chuyển ma túy.

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai các hoạt động:

Hoạt động 1:Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.

? Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân?

? Nhà nước quy định những quyền đó là gì?

? Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì?

GV:Kết luận:

CD có quyền tham gia QLNN và XH vì NN ta là NN của dân do dân, vì dân. ND có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các CQ , các tổ chức NN thực hiện tốt các CS và PL của NN, tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ NN thực hiện tốt công vụ.

GV: Gợi ý cho HS lấy 1 số ví dụ.

Đối với công dân:

- Tham gia , góp ý kiến xây dựng hiến pháp và pháp luật.

- Chất vấn các đại biểu quốc hội…

- Tố cáo khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lí nhà nước.

- Bàn bạc quyết định chủtrương xây dựng các công trình phúc lợi công cộng.

- Xây dựng các quy ước của xã thôn về nếp sống văn minh và chống các tệ nạn xã hội.

I . Đặt vấn đề:

1. Thể hiện quyền:

- Tham gia đóng góp ý kiến sửa đổibổ sung dự thảo Hiến Pháp

- Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội.

Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản liax hội của công dân.

2. Những quy định đó là để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực.

Đối với HS:

- Góp ý kiến về xây dựng nhà trường ko có sma túy.

- Bàn bạc quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó.

- ý kiếnvới nhà trường vàê tình trạng học ca 3. bàn ghế của HS, vệ sinh môi trường.

Hoạt động 2:Nội dung bài học

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

GV: Treo bảng phụ câu hỏi.

Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, chi tổ, phát phiếu học tập.

? Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Nêu ví dụ minh họa?

HS: Thảo luận và trả lời

GV: Cho HS làm bài tập 1 SGK

? Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện quyền tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo

HS: đọc…

GV: Thông qua bài tập anỳ củng cố kiến thức đã học và chứng minh cho nội dung quyền tham gia quản lí nhà nứoc, xã hội mà nhóm 1 vừa thực hiện.

II. Nội dung bài học.

1. Quyền tam gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền: Tham gia xây dựng bọ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nứoc và xã hội.

Đáp án:

Các quyền thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân:

- Quyền bầu ccử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.

- Quyền ứng cử và QH, HDND.

- Quyền khiếu nại, tố cáo.

- Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ qun nhà nước.

3. Củng cố:

- Quyền tham gia quản lí nhà nước và XH của công dân lầ quyền chính trị quan trọng nhất đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, trách nhiệm của công dân.

- Công dân phải hiểu rõ nọi dug của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để thực hiện và sử dụng có hiệu quả…..

4. Dặn dò:

- Về nhà học bài , làm bài tập.

- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.

V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: …………………………..

Ngày dạy: ……………………………

Tiết 30 - Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC,

QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN

( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.

2. Về kỹ năng:

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân.

- Tự giác tích cự tham gi các công việc chung của trường lớp và địa phương

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội.

3. Về thái độ:

- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

- Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH

- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề,…

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai các hoạt động:

Hoạt động 1 :Thảo luận tìm hiểu nội dung bài học

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

GV: cho các nhóm trình bày

? Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia quyền quản lí nhà nước của công dân.

HS: thảo luận trả lời.

GV:Gợi ý HS lấyví dụ.

HS:…….

Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử quốc hội

Tham gia quyền ứng cử vào HDN D

VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương.

Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.

? Em đã tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội như thế nào?

HS:………….

? Nêu ý nghĩa của quyền tha gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.

HS:………

GV: Gợi ý thêm quyền …

+ Làm chủ tự nhiên.

+ Làm chủ xã hội

+ Làm chủ bản thân.

GV gợi ý: Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”

? Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.

HS:………..

Vậy đối với công dân thì cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền trên?

HS:………..

GV: Gợi ý:….

- Học tập tốt, lao động tốt.

- Tham ia xây dựng lớp, chi đoàn.

II. Nội dung bài học

2. Phương hướng thực hiện:

* Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.

* Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

3. Ý nghĩa:

- Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước.

- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, XH để đem lại lợi ích cho bản thân, XH.

4. Điều kiện đảm bảo thực hiện.

* Nhà nước:

- Quy định bằng pháp luật.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

* Công dân

- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.

- Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.

Hoạt động 2 :Bài tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hướng dẫn HS làm bài tập.

GV: Tổ chức cho HS giải bài tập.

GV: Gợi ý.

? Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?

a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước.

b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người.

III. Bài tập

Em tán thành quan điểm:

b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người

Vì đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước.

- Thể hiện trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, XH để đem lại lợi ích cho bản thân, XH

3. Củng cố:

- Quyền tham gia quản lí nhà nước và XH của công dân lầ quyền chính trị quan trọng nhất đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, trách nhiệm của công dân.

- Công dân phải hiểu rõ nọi dug của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để thực hiện và sử dụng có hiệu quả…..

4. Dặn dò:

- Về nhà học bài , làm bài tập.

- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.

V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………