Giáo án GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế mới nhất

Giáo án GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế– Mẫu giáo án số 1

Ngày soạn: …………………………..

Ngày dạy: ……………………………

Tiết 23 - Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật

3. Thái độ:

- ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.

II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp

sĩ số:……………….

2. Kiểm tra bài cũ:

? Hôn nhân là gì? Nêu những quy định của Pháp luật của nước ta về hôn nhân?

? Là thanh niên HS chúng ta cần phải làm gì?

HS: trả lời theo nội dung bài học.

GV: Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới.

Giới thiệu bài.

GV : đọc điều 57 ( hiến Pháp năm 1992)

Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của Pháp luật.

Điều 80 :

Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của nhà nước, pháp luật …

Hoạt động của thầy - Trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài học

GV: Tổ chức cho HS thảo luận.

GV: tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn đề:

1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?

Nhóm 1: trả lời…

? vậy hành vi vi phạm đó là gì?

2. Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?

HS………..

? mức thuế chênh lệch đó có liên quan gì đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với đời sống của nhân dân?

HS…………

3. Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì? bài học gì?

HS:………

GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan…

- Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con người…

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học

GV: tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.

Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế.

1. Kinh doanh là gì?

HS:……..

2.Thế nào là quyền tự do kinh doanh?

HS………..

3. Thuế là gì?

? ý nghĩa của thuế?

4. Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh và thuế?

HS:………

GV: gợi ý bổ sung

GV: chốt lại và ghi lên bảng…

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa

GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tậpSGK

HS: làm việc cá nhân.

Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến,

GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm

I.Đặt vấn đề:

Nhóm 1:

- Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất và buôn bán

- Vi phạm về buôn bán hàng giả.

Nhóm 2:

- Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau

- Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết…ngược lại…..

Nhóm 3.

- Hiểu được quy định của Pháp luật về kinh doanh thuế.

- Kinh doanh và thuế có liên quan đến trách nhiệm cảu công dân được nhà nước quy định.

II. Nội dung bài học:

1. Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu lợi nhuận.

2. Quyền tự do kinh doanh: là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh.

3. Thuế là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho những công việc chung.

- Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hướng của nhà nước.

4. Trách nhiệm của công dân.

- Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế

III.Bài tập:

Bài 1/47:

- Kinh doanh hàng dược phẩm;

- Kinh doanh vật liệu xây dựng;

- Kinh doanh hàng hoá mĩ phẩm;

- Kinh doanh lương thực, thực phẩm;

- Kinh doanh sản xuất hàng tiêu dùng;

- Kinh doanh xe đạp, xe gắn máy;

- Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh...

Bài 2/47:

-Bà H đã vi phạm quy định của pháp luật về buôn bán kinh doanh.

-Vì, trong giấy phép kinh doanh của mình bà đăng kí 8 mặt hàng nhưng thực tế khi kiểm tra cửa hàng bà có tới 12 mặt hàng.

Bài 3/47:

- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e). Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.

- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d). Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.

4. Củng cố:

GV: đưa ra tình huống cho HS sắm vai

Tình huống : Ngày 20/11 một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường bại cán bộ thuế phường yêu cầu nộp thuế

HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm.

HS: nhận xét bổ sung.

GV: Đánh giá kết luận động viên HS…

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Về nhà học bài , làm bài tập.

- Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi.

o án GDCD 9 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế– Mẫu giáo án số 2

Ngày soạn: …………………………..

Ngày dạy: ……………………………

Tiết 23 - Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật

3. Thái độ:

- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP &KTDH

Gợi mở, nêu tình huống, đàm thoại, thảo luận,…

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hôn nhân là gì? Nêu những quy định của Pháp luật của nước ta về hôn nhân?

- Là thanh niên HS chúng ta cần phải làm gì?

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn đề:

1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?

Nhóm 1: trả lời…

? vậy hành vi vi phạm đó là gì?

2. Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?

? mức thuế chênh lệch đó có liên quan gì đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với đời sống của nhân dân?

HS…………

3. Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì? bài học gì?

GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan…

- Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con người…

I. Tìm hiểu vấn đề

Nhóm 1:

- Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất và buôn bán

- Vi phạm về buôn bán hàng giả.

Nhóm 2:

- Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau

- Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết…ngược lại…..

Nhóm 3.

- Hiểu được quy định của Pháp luật về kinh doanh thuế.

- Kinh doanh và thuế có liên quan đến trách nhiệm cảu công dân được nhà nước quy định.

3. Củng cố

GV: đưa ra tình huống cho HS sắm vai

Tình huống : Ngày 20/11 một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường bị cán bộ thuế phường yêu cầu nộp thuế

HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm.

HS: nhận xét bổ sung.

GV: Đánh giá kết luận động viên HS…

4. Dặn dò:

- Về nhà tìm hiểu nội dung bài học, nghiên cứu làm bài tập.

- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi

V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: …………………………..

Ngày dạy: ……………………………

BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế?

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế.

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật

3. Thái độ:

- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

- Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Bảng phụ, phiếu học tập.

- Một số bài tập trắc nghiệm.

2. Học sinh:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP &KTDH

Gợi mở, nêu tình huống, đàm thoại, thảo luận,…

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

1. Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai các hoạt động

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: tổ chức cho HS thảo luận cả lớp.

Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế.

1. Kinh doanh là gì?

2.Thế nào là quyền tự do kinh doanh?

? trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh?

- Kê khai úng số vốn.

- Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề ghi trong giấy phép.

- Không kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm…

3. Thuế là gì?

Những công việc chung đó là: an ninh quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống…

? ý nghĩa của thuế?

4. Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh và thuế?

GV: gợi ý bổ sung

GV: chốt lại và ghi lên bảng

II. Nội dung bài học:

1. Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu lợi nhuận.

2. Quyền tự do kinh doanh: là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh.

3. Thuế là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho những công việc chung.

-Thuế có tác dụng ổn địnhthịu trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hướng của nhà nước.

4. Trách nhiệm của công dân.

- Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế

3. Củng cố

- Thế nào là kinh doanh, tự do kinh doanh?

- Thế nào là thuế?

- Nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và nộp thuế

4. Dặn dò:

- Về nhà học bài, làm bài tập.

- Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi

V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………