Hình ảnh “giông tố cuộc đời” ẩn dụ cho điều gì?
Hình ảnh “giông tố cuộc đời” ẩn dụ cho thử thách của cuộc đời.
Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm.
Văn bản nói về chủ đề nào?
Văn bản nói về tình cảm đối với quê hương.
Thông điệp nào được gợi ra từ văn bản trên?
Từ cây sồi già, văn bản gợi lên nghị lực và bản lĩnh vững vàng sẽ giúp con người vượt qua những trở ngại cuộc sống.
Xác định phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích khi khắc họa hình ảnh gió và cây sồi già?
Biện pháp tu từ nhân hóa, khắc họa hình ảnh các sự vật như con người.
Theo văn bản, điều gì đã khiến cây sồi già không bị quật ngã trước gió?
Theo văn bản, cây sồi già có những nhánh rễ dài, bám sâu vào lòng đất khiến cây không bị quật ngã trước gió.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt tự sự.
Văn bản được kể theo ngôi kể nào?
Văn bản được kể theo ngôi thứ ba.
Sự vật thiên nhiên nào dưới đây không được nhắc đến trong đoạn trích trên?
Trăng là sự vật không được nhắc đến trong văn bản.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973)
Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?
Đoạn trên được viết theo thể thơ lục bát.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973)
Biện pháp tu từ nổi bật trong hai câu thơ “Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”?
Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ nhân hóa: nhân hóa tre như một con người biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973)
Các từ láy được nhắc tới trong đoạn thơ trên là?
Các từ láy: mỡ màu, cần cù, kham khổ, nắng nỏ, bão bùng.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973)
Theo em, hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của dân tộc Việt Nam?
Hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất bền bỉ, đùm bọc, đoàn kết.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…
(Mai Văn Tạo; Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)
Văn bản nói về chủ đề nào?
Văn bản nói về tình cảm đối với quê hương.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…
(Mai Văn Tạo; Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)
Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…
(Mai Văn Tạo; Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)
Hình ảnh “giông tố cuộc đời” ẩn dụ cho điều gì?
Hình ảnh “giông tố cuộc đời” ẩn dụ cho thử thách của cuộc đời.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…
(Mai Văn Tạo; Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)
Xác định phép tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn văn trên.
Biện pháp tu từ điệp từ “yêu”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
…Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…
(Mai Văn Tạo; Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)
Những từ láy có trong đoạn văn trên là?
Các từ láy: Tâm tư, mênh mông, lặng lờ, mù mù, thăm thẳm, nghiêng nghiêng.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ngọn gió và cây sồi
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn - Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)
Văn bản được kể theo ngôi kể nào?
Văn bản được kể theo ngôi thứ ba.