Tổng hợp các đề đọc hiểu phần 2

Câu 1 Trắc nghiệm

Thông điệp của đoạn trích trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thông điệp: Mỗi người đều có một giá trị riêng biệt.

Câu 2 Trắc nghiệm

Xét theo cấu tạo, câu văn “Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn.” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét theo cấu tạo, câu văn “Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn.” thuộc kiểu câu ghép.

Bạn // có thể không hát hay nhưng bạn // là người không bao giờ trễ hẹn.

CN1                          VN1             CN2        VN2

Câu 3 Trắc nghiệm

Câu văn nào nêu khái quát chủ đề của đoạn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.

Câu 4 Trắc nghiệm

Gọi tên phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.

Câu 5 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ trên là? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nội dung chính: Suy ngẫm và lòng biết ơn của người con dành cho mẹ.

Câu 6 Trắc nghiệm

Các từ láy có trong lời bài hát trên là? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng.

Câu 7 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ “Mẹ là ánh sáng của đời con/ Là vầng trăng khi con lạc lối”? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp so sánh được sử dụng trong hai câu thơ trên (so sánh mẹ như ánh sáng, như vầng trăng).

Câu 8 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.

Câu 9 Trắc nghiệm

Thể thơ của đoạn thơ trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trên được viết theo thể thơ tự do.

Câu 10 Trắc nghiệm

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với nội dung đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu tục ngữ Ăn có nhai, nói có nghĩ phù hợp với nội dung đoạn trích trên

Câu 11 Trắc nghiệm

Xét theo cấu tạo, câu văn “Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước.” thuộc kiểu câu gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu văn trên thuộc câu ghép:

Nếu bố mẹ // nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái // sẽ bắt chước

       CN1                       VN1                                                    CN2            VN2

Câu 12 Trắc nghiệm

Tìm thành phần trạng ngữ trong câu văn “Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái.”? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trạng ngữ: Trước hết, trong mỗi gia đình.

Câu 13 Trắc nghiệm

Tại sao trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gia đình, nhà trường, xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chuẩn mực ngôn ngữ cho cộng đồng.

Câu 14 Trắc nghiệm

Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nội dung chính: Vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Câu 15 Trắc nghiệm

Thông điệp của đoạn trích trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thông điệp: Mỗi người đều có một giá trị riêng biệt.

Câu 16 Trắc nghiệm

Xét theo cấu tạo, câu văn “Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn.” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét theo cấu tạo, câu văn “Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn.” thuộc kiểu câu ghép.

Bạn // có thể không hát hay nhưng bạn // là người không bao giờ trễ hẹn.

CN1                          VN1             CN2        VN2

Câu 17 Trắc nghiệm

Câu văn nào nêu khái quát chủ đề của đoạn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn: Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.

Câu 18 Trắc nghiệm

Gọi tên phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.

Câu 19 Trắc nghiệm

Thông điệp của đoạn trích trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thông điệp: Mỗi người đều có một giá trị riêng biệt.

Câu 20 Trắc nghiệm

Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp tu từ điệp cấu trúc: “Bạn có thể” … “nhưng bạn”