Miễn dịch

Câu 21 Trắc nghiệm

Miễn dịch đặc hiệu được chia làm 2 loại, đó là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Miễn dịch đặc hiệu được chia làm hai loại: Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.

Câu 22 Trắc nghiệm

Trong miễn dịch thể dịch, để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ, tế bào lympho B sẽ tiết ra:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ, tế bào lympho B sẽ tiết ra kháng thể.

Câu 23 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về miễn dịch thể dịch:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Miễn dịch thể dịch là 1 trong 2 loại miễn dịch thuộc miễn dịch đặc hiệu và có sự tham gia của kháng thể do tế bào lympho B tiết ra.

Câu 24 Trắc nghiệm

Miễn dịch tế bào là miễn dịch

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc.

Câu 25 Trắc nghiệm

 Trong nhóm bệnh do virut gây ra, loại miễn dịch nào đóng vai trò chủ lực ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong bệnh do virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực .

Câu 26 Trắc nghiệm

Vì sao miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực trong việc chống lại các bệnh do virut?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Virut tấn công và gây bệnh bằng cách xâm nhập và nhân lên trong tế bào vật chủ. Do đó, kháng thể do tế bào lympho B tiết ra không thể tấn công được virut.

- Các tế bào nhiễm virut sẽ được tế bào lympho T nhận diện và tiết protein độc và phá hủy tế bào nhiễm. Vì thể, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực trong việc chống lại các bệnh do virut.

Câu 27 Trắc nghiệm

Vì sao hệ miễn dịch của cơ thể không thể chống lại được virut HIV?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Virut HIV tấn công, nhân lên và phá hủy các tế bào lympho T trong cơ thể làm giảm số lượng tế bào T trong cơ thể.

- Tế bào T tham gia vào miễn dịch tế bào, có vai trò chủ lực trong các bệnh do virut. Vì thế hệ miễn dịch của cơ thể không thể chống lại được virut HIV.

Câu 28 Trắc nghiệm

Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về sự khác biệt giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Nhận định A: Đúng

- Nhận định B: Đúng

- Nhận định C: Sai. Miễn dịch không đặc hiệu là loại miễn dịch có sẵn trong cơ thể (mang tính chất bẩm sinh), miễn dịch đặc hiệu chỉ xuất hiện khi có mặt kháng nguyên.

- Nhận định D. Đúng

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho các đặc điểm sau:

I - Có bản chất là protein, khối lượng phân tử lớn.

II - Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được pH, axit, nhiệt độ cao.

III – Có tác dụng không đặc hiệu, kìm hãm sự nhân lên của bất kì loài virut nào.

IV – Do tế bào lympho B tiết ra, cùng với kháng thể

Số đặc điểm đúng khi nói về inteferon là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Đặc điểm của Inteferon là:

+ Có bản chất là protein, khối lượng phân tử lớn → I Đúng

+ Bền vững trước nhiều loại enzim, chịu được pH, axit, nhiệt độ cao → II đúng

+ Có tác dụng không đặc hiệu, kìm hãm sự nhân lên của bất kì loài virut nào → III đúng.

+ Do nhiều loại tế bào tiết ra (Bạch cầu, đại thực bào,…) → IV Sai

Câu 30 Trắc nghiệm

Vì sao Inteferon (IFN) có thể kìm hãm sự nhân lên của bất kì loài virut nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- IFN làm tăng sức đề kháng của cơ thể, kìm hãm sự nhân lên của virut bằng cách kích thích sự gia tăng về số lượng của một loạt các tế bào miễn dịch → tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.