Khi nói về mã di truyền ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sao đây là không đúng ?
Nhận định không đúng là D
Mã di truyền được đọc liên tục theo chiều 5’→ 3’ trên mARN (bộ ba codon)
Gen là một đoạn của phân tử ADN
Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là gen.
Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại nào:
Các loại nucleotit tham gia cấu tạo nên ADN là A, T, G, X.
U là đơn phân cấu tạo nên ARN không phải đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN.
Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tính đặc hiệu của mã di truyền?
Tính đặc hiệu của mã di truyền là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin
Tính đặc hiệu của mã di truyền là
Tính đặc hiệu của mã di truyền là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin.
Mỗi bộ ba mã hóa cho 1 axitamin, đây là đặc điểm nào của mã di truyền
Tính liên tục của bộ ba là hiện tượng các bộ ba các bộ ba được đọc liên tục theo chiều 5’→3’ trên phân tử mARN
Tính thoái hóa: 1 aa có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau
Tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin
Tính phổ biến: hầu hết các sinh vật đều sử dụng chung một mã di truyền
Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là
Mã di truyền có tính thoái hóa thể hiện ở đặc điểm nhiều bộ ba cùng mang thông tin mã hóa cho một axit amin.
Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền
Tính thoái hóa này hiện tượng 1 axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba
Tính thoái hóa của mã di truyền biểu hiện ở
Tính thoái hóa của mã di truyền biểu hiện ở một loại axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba
Khi nghiên cứu ở cấp độ phân tử, nhận thấy một gen ở người và tinh tinh cùng quy định một chuỗi pôlipeptit nhưng có trình tự nuclêôtit khác nhau. Điều này thể hiện đặc điểm nào của mã di truyền?
Điều thể hiện tính thoái hóa của mã di truyền là: Nhiều bộ ba cùng qui định 1 axit amin.
Đặc điểm thoái hóa của mã di truyền thể hiện ở:
Đặc điểm thoái hóa của mã di truyền thể hiện ở nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một axit amin.
Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa?
Mã AUG không có tính thoái hóa => loại đáp án A,D, C
Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
Điều này thể hiện tính phổ biến của mã di truyền.
Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây là đúng?
Phát biểu đúng là C
Với 3 loại nu A,U,G ta có thể tạo ra tối đa: 3 x 3 x 3 = 27 bộ ba
Trong đó có 24 bộ ba mã hóa axit amin và 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA)
Vì các codon mã hoá được đọc theo trình tự từ đầu 5’→3’
A sai, codon 5’AUG 3’ mói có chức năng mở đầu dịch mã
B sai, codon 5’ UAA 3’ qui định kết thúc dịch mã
D sai, tính thoái hóa của mã di truyền là 1 axit amin có thể được mã hóa bằng nhiều bộ ba khác nhau
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtít có tỉ lệ A: U: G: X = 4: 3: 2: 1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệ bộ ba mã có chứa nuclêôtít A là:
Tỉ lệ bộ ba có không chứa nu A là (6/10)3 = 27/125
Vậy tỉ lệ bộ ba chứa nu A là: 98/125 = 78,4%
Dung dịch có 80% Adenin, còn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo thành các bộ ba nuclêôtit thì trong dung dịch này có bộ ba mã hóa isoleucin (AUU, AUA) chiếm tỉ lệ
Ta có A= 0,8 và U = 0,2
Tỉ lệ các bộ ba isoleucin (AUU, AUA) chiếm tỉ lệ:
0,8 x 0,2 x 0,2 + 0,8 x 0,8 x 0,2 = = 0,16
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A: G: X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là:
Tỉ lệ bộ ba chứa 2 A và 1 nucleotit khác là:
3/8 x 3/8 x 1/8 x 3 + 3/8 x 3/8 x 4/8 x 3 ≈26,37%
“Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ”. Đây là tính chất nào của mã di truyền
Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính phổ biến.
Từ 3 loại nuclêôtit là U, G, X có thể tạo ra bao nhiêu bộ ba chứa ít nhất 1 nuclêôtit loại X?
Số bộ ba được tạo ra từ 3 nuclêôtit U, G, X là: 33 = 27
Số bộ ba không chứa X là: 23 = 8
Số bộ ba chứa ít nhất 1 nuclêôtit loại X là: 27 – 8 = 19
Từ 3 loại nuclêôtit A, T, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử ADN nhân tạo mạch kép, sau đó sử dụng phân tử ADN này làm khuôn để tổng hợp một phân tử mARN. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền?
Từ 3 loại nuclêôtit A, T, G tổng hợp nên 1 phân tử ADN mạch kép thì phân tử này chỉ gồm 2 loại nuclêôtit A và T → mARN chỉ gồm có A và U
Vậy số mã di truyền là: 23= 8 loại.