Xét các mối quan hệ sinh thái
1- Cộng sinh
2- Vật kí sinh – vật chủ
3- Hội sinh
4- Hợp tác
5- Vật ăn thịt và con mồi
Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có:
Thứ tự tăng cường tính đối kháng là: 1,4,3,2,5
- hai loài không thể thiếu nhau
- hai loài hợp tác cùng có lợi nhưng không bắt buộc
- một loài có lợi, một loài không bị hại
- một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại không chết ngay
- một loài có lợi - một loài bị hại, loài bị hại chết ngay
Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
(3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.
(4) Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
(5) Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)
2 -3 đúng, Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.
- Sai, Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh - vật chủ.
- Sai, Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2; sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra "thủy triều đỏ" làm cho hàng loạt loài động vật không xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn. Ví dụ này minh họa mối quan hệ
Trong mối quan hệ này thì tảo biển không được lợi, các loài khác bị hại, trong quá trình phát triển tảo biển đã vô tình gây hại cho các sinh vật khác. Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Mối đe dọa của cành từ một cây cao phủ bóng lên một cây bụi khác là một ví dụ cho mối quan hệ nào:
Quá trình phát triển của một cây vô tình làm ức chế sự phát triển của cây khác
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
Phát biểu đúng là A.
B sai, Kí sinh – vật chủ giúp khống chế sinh học nhưng không phải nguyên nhân duy nhất
C sai, Vật ăn thịt có số lượng ít hơn con mồi
D sai, Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ → có số lượng cá thể nhiều hơn sinh vật chủ.
Trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài được lợi và loài kia bị hại?
Mối quan hệ mà một loài được lợi và loài kia bị hại là: ký sinh vật chủ và sinh vật này ăn sinh vật khác;
Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm thì 1 loài bị hại, 1 loài không được lợi; Mối quan hệ cạnh tranh là 2 loài bị hại.
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã sinh vật là
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)
Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh – vật chủ.
Cho các ví dụ
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm sợi và vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)
Ý (1) là ức chế cảm nhiễm
Ý (2) là ký sinh.
Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị các loài khác kìm hãm ở một mức độ nhất định gọi là hiện tượng
Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị các loài khác kìm hãm ở một mức độ nhất định gọi là hiện tượng khống chế sinh học
Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể:
Mối quan hệ giữa chim sâu và sâu đo là vật ăn thịt – con mồi nên có hiện tượng khống chế sinh học.
Người ta ứng dụng khống chế sinh học trong:
Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu > bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
Ví dụ nào sau đây là ứng dụng khống chế sinh học?
Các ví dụ là ứng dụng khống chế sinh học dựa vào mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi: A, B, C. (sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu)
Hiện tượng khống chế sinh học
Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một quần xã bị số lượng cá thể của quần xã khác kìm hãm
Hiện tượng này nhằm đảm bảo cho sự cân bằng sinh thái trong quần xã
Để giảm mạnh kích thước quần thể chuột trong thành phố, cách nào trong số các cách sau đây sẽ đem lại hiệu quả cao nhất và kinh tế nhất:
Để giảm mạnh kích thước quần thể chuột trong thành phố, đem lại hiệu quả cao nhất và kinh tế nhất là hạn chế tối đa nguồn thức ăn, chỗ ở của chúng.
Các biện pháp khác đều gây hiện tượng ô nhiễm môi trường và mất cân bằng hệ sinh thái
Ưu điểm của biện pháp sử dụng loài thiên địch so với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học là?
Các nhận định đúng là: A, B,C
Ưu điểm của biện pháp sử dụng loài thiên địch là: sản phẩm nông nghiệp không bị tích trữ chất độc hại, không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người đồng thời không gây ô nhiễm môi trường.
Ví dụ nào sau đây là ứng dụng khống chế sinh học?
Các ví dụ là ứng dụng khống chế sinh học dựa vào mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi: A, B, C. (sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu)
Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cạnh tranh giữa các loài là do chúng
Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cạnh tranh giữa các loài là do chúng có ổ sinh thái trùng nhau.
Trong quần xã, các mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác gồm:
Mối quan hệ đem lại lợi ích cho các cá thể trong quần thể là các mối quan hệ thuộc nhóm hỗ trợ là: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh
Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và cần thiết phải xảy ra là
Quan hệ giữa hai loài chung sống với nhau và cả hai loài cùng có lợi và không nhất thiêt phải xảy ra là mối quan hệ hợp tác
Quan hệ giữa hai loài cùng chung sống với nhau và cả hai loài cùng có lợi và cần thiết phải xảy ra là quan hệ cộng sinh
Quan hệ hội sinh là quan hệ của hai loài trong đó một loài có lợi / loài còn lại không có lợi và cũng không có hại
Quan hệ kí sinh là quan hệ của hai loài trong đó một loài có lợi / loài bị hại và cần thiết phải xảy ra.
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn
Các mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi là: (3), (4), (5), (6)
Mối quan hệ (1) và (2) thì cả 2 loài đều không được lợi