Dịch mã là quá trình tổng hợp:
Dịch mã là quá trình tổng hợp protein.
Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein là:
Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein là: axit amin.
Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng ?
I. quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời
II. khi dịch mã, riboxom dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ → 5’
III. Cùng một thời điểm có thể có nhiều riboxom tham gia dịch mã trên một phân tử mARN
IV. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là methioni
Các ý đúng là : III, IV
I sai, hai quá trình này không diễn ra đồng thời
Ý II sai vì riboxom dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 5’ → 3’
Đơn phân của prôtêin là
Đơn phân của prôtêin là axit amin.
Đơn phân của prôtêin là
Đơn phân của prôtêin là axit amin.
Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?
Phân tử mARN trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã.
Trong chuỗi pôlipeptit, các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết
Trong chuỗi pôlipeptit, các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Cơ chế di truyền nào sau đây không sử dụng nguyên tắc bổ sung?
+ Nhân đôi ADN có sử dụng nguyên tắc bổ sung giữa 1 mạch gốc và 1 mạch đơn mới.
+ Phiên mã sử dụng nguyên tắc bổ sung khi mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen.
+ Dịch mã sử dụng nguyên tắc bổ sung khi bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với codon trên mARN
+ Hoàn thiện mARN: diễn ra ở sinh vật nhân thực, sau khi phiên mã có bước cắt bỏ Intron nối Exon để trở thành mARN trưởng thành.
Một đoạn polipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự các axit amin như sau: … Gly – Arg – Lys – Ser…
Bảng dưới đây mô tả các anticodon của tARN vận chuyển axit amin:
Đoạn mạch gốc của gen mã hóa đoạn polipeptit có trình tự:
Chuỗi polipeptit: …Gly – Arg – Lys – Ser…
mARN: 5’….GAA – AAU- AXX – XXU 3’
Mạch mã gốc: 3’….XTT – TTA – TGG – GGA 5’
Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:
5’…GXT XTT AAA GXT…3’.
Biết các bộ ba mã hóa các axit amin là GXU: Ala, AAA: Lys, XUU: Leu. Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là
Mạch bổ sung: 5’…GXT XTT AAA GXT…3’.
Mạch mã gốc: 3’ …XGA GAA TTT XGA…5’
Mạch mARN: 5’…GXU XUU AAA GXU…3’.
Trình tự a.a: – Ala – Leu – Lys – Ala –
Dịch mã còn được gọi là:
Tự sao là quá trình nhân đôi
Sao mã là quá trình tổng hợp ARN
Chuỗi polipeptit được tổng hợp ở:
Quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra trong tế bào chất.
Ở sinh vật nhân thực, thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?
Ở sinh vật nhân thực mARN sơ khai không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã
Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là
mARN là dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Trong tổng hợp prôtêin, tại sao phải cần tới năng lượng ATP?
Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng hoạt hoá axit amin.
Nhận định nào sau đây là sai khi nói về ribôxôm?
Các ý đúng là A, B, C
Ý D sai vì hai tiểu đơn vị lớn và bé của ribôxôm chỉ kết hợp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh khi tiến hành dịch mã.
Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết gì?
Liên kết giữa các axit amin là liên kết peptit.
Quá dịch mã được quy ước chia làm bao nhiêu giai đoạn?
Quá dịch mã được chia làm 2 giai đoạn:
1. Hoạt hóa acid amin
2. Tổng hợp chuỗi polipeptit
Cho các dữ liệu sau:
1- Riboxom gặp bộ ba kết thúc trên mARN thì dừng lại
2- Chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc không gian của protein
3- Enzyme cắt bỏ axit amin mở đầu
4- Riboxom rời khỏi mARN
Trình tự đúng trong giai đoạn kết thúc dịch mã là:
Trình tự đúng trong giai đoạn kết thúc dịch mã là 1 -4 – 3 -2
Phức hợp aa-tARN là sản phẩm của quá trình?
Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là phức hợp aa-tARN