Thông điệp rút ra từ văn bản trên?
Thông điệp rút ra từ văn bản trên: Hãy thay đổi thái độ sống. Vì thay thái độ, đổi cuộc đời. Hãy luôn sống với những cảm xúc tích cực.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu dưới đây: Liệu chúng ta có cho phép mình trượt dài trên những thất bại triền miên hay sự va vấp ấy sẽ chính là một cơ hội, một bài học, một trải nghiệm quí báu để chúng ta vươn lên, vững vàng và hoàn thiện mình hơn?
Chọn đáp án không phù hợp:
Biệp pháp nghệ thuật:
- Điệp từ “một”
- Câu hỏi tu từ
- Liệt kê
Theo tác giả, tác dụng của thái độ sống tích cực là gì?
Theo tác giả: Một thái độ sống tích cực sẽ giúp bạn luôn lạc quan, yêu đời, tự tin để nhẹ nhàng lướt qua mọi gian nan, thử thách trong cuộc sống.
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Người mẹ trong văn bản trên là một người mẹ như thế nào?
Người mẹ trong văn bản trên vô cùng yêu thương con, đồng thời cũng là người mẹ giàu đức hi sinh. Dù mẹ hiểu con con nhỏ, con rất cần hơi ấm của mẹ, nhưng mẹ hiểu rằng ngoài kia biết bao bệnh nhân đang nguy kịch, đang trong ranh giới mong manh của cuộc đời. Người mẹ chấp nhận hi sinh quãng thời gian được gần bên con, chăm sóc con để lên tuyến đầu chống dịch.
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Đêm nay phòng trực quanh giường mẹ
Bao người thở máy, bao người rên
- Biện pháp nghệ thuật điệp từ: Bao người…
- Tác dụng: Nhấn mạnh số lượng bệnh nhân đang gặp khó khăn, nguy hiểm đang chờ mẹ.
Trong khổ thơ thứ hai, người mẹ dặn con điều gì?
Trong khổ thơ thứ hai, người mẹ dặn con:
Sữa bò, sữa hộp thay sữa mẹ
Cố gắng uống vào giúp mẹ nha!
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Thông điệp rút ra từ văn bản trên?
Chọn đáp án không phù hợp:
Thông điệp rút ra từ văn bản trên:
- Sự mất mát, nỗi đau của người mẹ thời hậu chiến.
- Thái độ, lòng biết ơn đối với sự hi sinh cao cả của người mẹ.
- Cần đem lại hạnh phúc, ấm no cho người mẹ Việt Nam anh hùng khi đất nước độc lập.
Hai câu thơ cuối thể hiện nỗi niềm gì của người con?
Nỗi niềm của người con được thể hiện ở hai câu cuối đó là:
- Tình yêu vô bờ bến của người con dành cho mẹ.
- Nỗi xót xa, day dứt, ân hận của người lính khi chưa chăm sóc tốt cho mẹ. Mẹ đã hi sinh quá nhiều cho con, cho đất nước.
Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả điều gì?
Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả cuộc sống gian lao, vất vả, khó nhọc của người mẹ.
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Giải pháp để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp?
Giải pháp để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp:
- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức của người dân.
- Tăng cường công tác điều hành, giám sát các hoạt động giao thông.
- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm luật giao thông.
Xác định phép tu từ cú pháp được sử dụng trong những câu văn sau: “Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước”.
- Phép tu từ: Phép lặp cú pháp (lặp kết cấu ngữ pháp).
- Tác dụng: Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tuân thủ Luật Giao thông và bày tỏ niềm mong mỏi tha thiết vào ý thức chấp hành Luật Giao thông của người dân.
Theo đoạn trích, nội dung nào được đặt lên hàng đầu cuốn sách?
Theo đoạn trích, việc tuân thủ Luật Giao thông được đặt lên hàng đầu.
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên:
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Hai câu thơ sau được hiểu như thế nào?
Lau nước mắt đi những tâm hồn rất trẻ
Ngoài cửa sổ này, chân trời mới đợi em
Hai câu thơ là lời nhắn nhủ, động viên với các em học sinh: quên đi những vấp ngã, hãy lạc quan, tin tưởng vào con đường tương lai rộng mở phía trước.
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Những hạnh phúc ngọt ngào hay phút giây lầm lỡ
Những nỗi nhớ không lời, những cảm xúc không tên
- Biện pháp nghệ thuật: Điệp cú pháp “Những…”
- Tác dụng: Nhấn mạnh những cung bậc cảm xúc của “em” đã từng trải qua trong đời người học sinh.
Vẻ đẹp của “em” trong ngày bế giảng hiện lên qua những hình ảnh nào?
Chọn đáp án không phù hợp:
Vẻ đẹp của “em” trong ngày bế giảng hiện lên qua những hình ảnh: đẹp bất ngờ, cầm sen tạo dáng, thướt tha áo dài điệu múa.
Bài thơ là lời của ai nói với ai?
Bài thơ là lời của cô giáo nói với các em học sinh sắp ra trường.