Tác giả của bài thơ Bác ơi! là:
Bác ơi – Tố Hữu
Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần ngày:
Ngày 2/9/1969, Bác từ trần tại Hà Nội.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bác ơi!:
Bài thơ được sáng tác trong không khí những ngày tang lễ của Bác, như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.
Bài thơ được sáng tác trong không khí những ngày tang lễ của Bác, như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.
Bài thơ được sáng tác trong không khí những ngày tang lễ của Bác, như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.
Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang trong thời kì gay go, quyết liệt. Cả dân tộc ta và nhân dân thế giới biểu lộ niềm đau xót, thương tiếc vô hạn trước sự qua đời của Bác – người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
Bài thơ Bác ơi! được sáng tác trong không khí những ngày tang lễ của Bác, như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ.
Thể thơ của bài thơ Bác ơi!:
Thể thơ 7 chữ
Giá trị nôi dung của bài thơ Bác ơi!:
Giá trị nội dung:
Bài thơ là một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ. Thông qua tiếng khóc đau xót, bài thơ đã khắc họa hình tượng Bác Hồ. Một con người sống có lí tưởng cao cả, giàu tình nhân ái, ân nghĩa, sống khiêm tốn, giản dị và quên mình. Đồng thời, bài thơ còn là sự bày tỏ tình cảm của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác.
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ Bác ơi!?
Giá trị nghệ thuật:
- Bài thơ có kết cấu ba phần rõ ràng
- Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, thiết tha của tình thương mến
- Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc
Bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc thể hiện qua:
Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc:
- Viết theo thể thơ 7 tiếng
- Có nhiều hình ảnh so sánh, phép chuyển nghĩa quen thuộc với tâm hồn người Việt
- Những câu thơ cô đúc, chính xác và giản dị như một chân lí
Tên một bài thơ khác của Tố Hữu cũng viết về Bác Hồ:
Theo chân Bác – Tố Hữu