Địa danh nào đưới đây là quê hương của Nguyễn Khoa Điềm?
Nguyễn Khoa Điềm sinh tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tích vào những thông tin chính xác về tiểu sử của tác giả Nguyễn Khoa Điềm:
Thân sinh ông là nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, gốc An Dương
Năm 1955, Nguyễn Khoa Điềm ra miền Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Năm 1964, ông tốt nghiệp đại học sư phạm Hà Nội, cùng một lứa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân
Nguyễn Khoa Điềm từng bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ. Đến chiến dịch Mậu Thân 1968, ông được giải thoát, tiếp tục ở lại miền Nam hoạt động. Vào thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ
Thân sinh ông là nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, gốc An Dương
Năm 1955, Nguyễn Khoa Điềm ra miền Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Năm 1964, ông tốt nghiệp đại học sư phạm Hà Nội, cùng một lứa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân
Nguyễn Khoa Điềm từng bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ. Đến chiến dịch Mậu Thân 1968, ông được giải thoát, tiếp tục ở lại miền Nam hoạt động. Vào thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ
Thân sinh ông là nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, gốc An Dương
Năm 1955, Nguyễn Khoa Điềm ra miền Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Năm 1964, ông tốt nghiệp đại học sư phạm Hà Nội, cùng một lứa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân
Nguyễn Khoa Điềm từng bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ. Đến chiến dịch Mậu Thân 1968, ông được giải thoát, tiếp tục ở lại miền Nam hoạt động. Vào thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ
Tiểu sử Nguyễn Khoa Điềm:
- Thân sinh ông là nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, gốc An Dương
- Năm 1955, Nguyễn Khoa Điềm ra miền Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Năm 1964, ông tốt nghiệp đại học sư phạm Hà Nội, cùng một lứa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân
- Nguyễn Khoa Điềm từng bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ. Đến chiến dịch Mậu Thân 1968, ông được giải thoát, tiếp tục ở lại miền Nam hoạt động. Vào thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ
Nguyễn Khoa Điềm trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm bao nhiêu?
Năm 1975, Nguyễn Khoa Điềm trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam.
Nội dung dưới đây về tác giả Nguyễn Khoa Điềm đúng hay sai?
“Năm 1996, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nguyễn Khoa Điềm được bầu vào Ban Chấp hàng Trung ương”
- Đúng
- Năm 1996, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nguyễn Khoa Điềm được bầu vào Ban Chấp hàng Trung ương
Nội dung dưới đây về tác giả Nguyễn Khoa Điềm đúng hay sai?
“Năm 2001, Nguyễn Khoa Điềm nghỉ hưu và sống tại Thành phố Huế”
- Sai
- Năm 2001, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nguyễn Khoa Điềm trở thành Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001- 2006)
Nội dung dưới đây về tác giả Nguyễn Khoa Điềm đúng hay sai?
“Năm 2001, Nguyễn Khoa Điềm nghỉ hưu và sống tại Thành phố Huế”
- Sai
- Năm 2001, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nguyễn Khoa Điềm trở thành Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001- 2006)
Tích vào đáp áp đúng về phong cách văn học của Nguyễn Khoa Điềm:
Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén.
Mang màu sắc trữ tình chính luận.
Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén.
Mang màu sắc trữ tình chính luận.
Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén.
Mang màu sắc trữ tình chính luận.
Phong cách văn học Nguyễn Khoa Điềm:
- Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén
- Mang màu sắc trữ tình chính luận
Đáp án nào dưới đây không phải của tác giả Nguyễn Khoa Điềm?
Một tiếng đờn
Ta với ta
Một tiếng đờn
Ta với ta
Một tiếng đờn
Ta với ta
Tác phẩm Một tiếng đờn và Ta với ta là hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu.